K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Đáp án A

Thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN:

- Nếu không nắm bắt được các cơ hội thì nước ta sẽ trở nên lạc hậu so với các nước khác ở trong khu vực
- Sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế, khoa học – kĩ thuật của nước ta và các nước trong khu vực

- Gặp khó khăn về ngôn ngữ, phong tục, tập quán không giống nhau

- Sự hội nhập dể bị "hòa tan" làm cho các phong tục tập quán của nước ta bị phai mờ đi

7 tháng 8 2019

Đáp án D

- Đáp án A: là đặc điểm của chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.

- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Đáp án D: là điểm chung của hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. Đây là hai chiến lược chiến tranh thuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm mục tiêu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á

9 tháng 10 2019

Chọn đáp án D.

- Đáp án A: là đặc điểm của chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.

- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Đáp án D: là điểm chung của hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. Đây là hai chiến lược chiến tranh thuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm mục tiêu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

5 tháng 1 2017

Đáp án A

-Chiến tranh cục bộ: sử dụng quân viễn chính Mĩ là chủ yếu.

-Việt Nam hóa chiến tranh: sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu với âm mưu “dùng người Việt trị người Việt”.

→  Điểm giống nhau đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.

29 tháng 5 2019

-Chiến tranh cục bộ: sử dụng quân viễn chính Mĩ là chủ yếu.

-Việt Nam hóa chiến tranh: sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu với âm mưu “dùng người Việt trị người Việt”.

Điểm giống nhau đều là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ.

18 tháng 12 2019

Đáp án C

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: sử dụng chủ yếu là quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vẫn Mĩ.

- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: có thêm sự phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần Mĩ.

17 tháng 1 2018

Đáp án C

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: sử dụng chủ yếu là quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vẫn Mĩ.

- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: có thêm sự phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần Mĩ.

7 tháng 2 2018

Đáp án C

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: sử dụng chủ yếu là quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vẫn Mĩ.

- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: có thêm sự phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần Mĩ.

14 tháng 1 2019

Chọn đáp án B.

Về vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường:

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965): đóng vai trò nòng cốt, quan trọng.

- Chiến lược “Chiên tranh cục bộ” (1965 – 1968): quân Mĩ đóng vai trò nòng cốt, quân Sài Gòn là phụ.

24 tháng 10 2019

Đáp án B

Về vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường:

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965): đóng vai trò nòng cốt, quan trọng.

- Chiến lược “Chiên tranh cục bộ” (1965 – 1968): quân Mĩ đóng vai trò nòng cốt, quân Sài Gòn là phụ.

3 tháng 5 2018

Đáp án B

- Đáp án A, D: với kế hoạch Rơve Pháp vẫn đang ở thế chủ động. Sau chiến dịch Biên giới (1950), Pháp lâm vào thế bị động, ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Đáp án B:

+ Kế hoạch Rơve: được đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Việt Bắc (1947).

+ Kế hoạch Đờlát Đơ Tátxinhi: đề ra sau khi thất bại trong chiến dịch Biên giới (1950).

+ Kế hoạch Nava: đề ra sau khi thất bại trong những chiến dịch giữ vững quyền chủ động trên chiến trường của ta (Các chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ cuối 1950 – giữa 1951, Chiến dịch Hòa Bình đông – xuân 1951 - 1952, Chiến dịch Tây Bắc thu – đông 1952, Chiến dịch Thượng Lào xuân – hè 1953)

- Đáp án C: Dù tiếp tục được Mĩ giúp đỡ nhưng Pháp bi thiệt hại đáng kể về lực lượng qua mỗi kế hoạch. Tính đến năm 1953, Pháp bị loại khỏi vòng chiến đấu 29 vạn quân