K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2023

Bạn tham khảo bài mình trên olm nhé

7 tháng 8 2019

bạn ơi cho mk hỏi 10cm là đường kính hay bán kính

7 tháng 8 2019

tại sao lại tính chiều cao cột nước khi thả gỗ

15 tháng 2 2022

Khi thanh gỗ nổi nó dài: \(P=F_A\)

\(\Rightarrow10D_{gỗ}\cdot V_{gỗ}=10D_{nc}\cdot V_{nc}\)

\(\Rightarrow D_{gỗ}\cdot S\cdot h=D_{nc}\cdot S\cdot h_1\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{D_{nc}}{D_{gỗ}}\cdot h_1=\dfrac{0,8}{1}\cdot20=16cm\)

Gọi H là chiều cao mực nước trong bình khi chưa thả gỗ.

Diện tích đáy bình: 

\(S_{bình}=\pi\cdot R^2=\left(\dfrac{20}{2}\cdot10^{-2}\right)^2\cdot\pi=0,01\pi\left(m^2\right)\)

Diện tích thanh gỗ:

\(S_{gỗ}=\pi\cdot R^2=\left(\dfrac{10}{2}\cdot10^{-2}\right)^2\cdot\pi=0,0025\pi\left(m^2\right)\)

Giả sử \(V_1,V_2\) là thể tích bình khi chưa thả gỗ và đã thả gỗ.

\(\Rightarrow V_1=V_2-V_{chìm}=S_{bình}\cdot\left(h_1+h_2\right)-S_{gỗ}\cdot h_1\)

         \(=0,01\pi\cdot\left(0,2+0,16\right)-0,0025\pi\cdot0,2=9,7\cdot10^{-3}m^3\)

\(H=\dfrac{V_{nc}}{S_{bình}}=\dfrac{9,7\cdot10^{-3}}{0,01\pi}=0,31m=31cm\)

24 tháng 11 2022

bn bị ngược giữa Dn vs Dg r kìa bn 

 

19 tháng 8 2018

a)

vì gỗ nổi cân bằng trên nước nê ta có:

\(\dfrac{D_g}{D_n}=\dfrac{h_c}{h_g}\)

\(\Rightarrow h_g=\dfrac{D_n.h_c}{D_g}=\dfrac{1.20}{0,8}=25\left(cm\right)\)

b)

khi gỗ ở trong nước thì chiều cao mực nước bằng:

Δh + hc = 2 + 20 = 22 (cm)

diện tích nước khi gỗ ở trong nước là:

S' = 30 - 10 = 20 (cm2)

vì thể tích gỗ chìm bằng thể tích phần nước dâng lên, ta có:

S2.hc = S'.hnước dâng lên

=> hnước dâng lên = 10 (cm)

vậy chiều cao mực nước ban đầu bằng: 22 - 10 = 12 (cm)

17 tháng 9 2017

Bạn nên xem mấy cái câu hỏi tương tự ấy trước. Nếu không có rồi mới đăng câu hỏi lên bạn!:v Câu hỏi của Ha Dlvy - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến.

20 tháng 2 2022

ai giúp mình đi

 

9 tháng 1 2022

Chiều dài của thanh gỗ là:

\(F_A=P\)

\(<=> 10D_1.V_c=10D_2V\)

\(<=> D_1.S_2.h=D_2.S.l\)

\(<=> l=\dfrac{h.D_1}{D_2}=\dfrac{20.1}{0,8}=25(cm)\)

 

 

8 tháng 4 2022

gớm

21 tháng 8 2021

a) Do thanh gỗ cân bằng trong nước nên trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimét. Ta có :

10. \(10.D_1.S_2.h=10.D_2.S_2l\)

=> \(l=\dfrac{D_1}{D_2}h=\dfrac{1}{0,8}.20=25cm\)

Vậy \(l=25cm\)

b) Khi thả gỗ vào nước, phần nước dâng lên ứng với thể tích thanh gỗ chìm trong nước . Gọi  ΔH là phần nước dâng lên, ta có :

\(S_2h=S_1\text{ Δ}H\)

=> \(\text{ Δ}H=\dfrac{S_2h}{S_1}=\dfrac{10.20}{30}=\dfrac{20}{3}=6,66cm\)

Gọi H, H' là chiều cao mực nước trước vào sau khi thả thanh gỗ vào , ta có :

H' = H + ΔH

Hay : H = H' - \(\text{ Δ}H=\left(h+\text{ Δ}h\right)-\text{ Δ}H\)

H = ( 20 + 2) - 6,66 = \(\dfrac{46}{3}=15,34cm\)

* Có thể tìm thể tích nước có trong bình :

\(V=S_1\text{Δ}h+\left(S_1-S_2\right)h\)

Hay chiều cao mực nước đã có trong bình lúc đầu :

\(H=\dfrac{V}{S_1}=\text{Δ}h+\dfrac{S_1-S_2}{S_1}h\)

H =15,33cm.

c) Nếu nhấn chìm hoàn toàn được thanh gỗ trong bình thì chiều cao tối thiểu mực nước trong bình lúc này là: \(l=25cm\)

=> Thể tích nước và gỗ là: \(V^'=30.25=750cm^3\)

=> Thể tích nước phải là: \(V_n=V^'-S_2.1=750-250=500cm^3\)

=> Không thể nhấn chìm hoàn toàn thanh gỗ được