Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng của vật là: m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,65}{10}=0,565\left(kg\right)\)
Thể tích bị chiếm chỗ là: \(V_{cc}=185-120=65cm^3=6,5.10^{-5}m^3\)
Mà thể tích bị chiếm chỗ bằng thể tích vật chìm trong nước
\(\Rightarrow V_c=V_{cc}=6,5.10^{-5}m^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
FA=d.Vc=10000.6,5.10-5=0,65 (N)
Thể tích của vật là: V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{m.10.m}{P'}=\dfrac{10m^2}{P-F_A}=\dfrac{10.0,565^2}{5,65-0,65}=0,63845\)m3
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot\left(280-130\right)\cdot10^{-6}=1,5N\)
\(P=F_A+F=1,5+20=21,5N\)
Ta có thể tích nước dâng bằng thể tích vật chìm
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_a=dV=10000.\left(300-100\right).10^{-6}=2N\)
Thể tích nước dâng lên chính là thể tích của vật, ta có: V=50cm3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: FA=dVc=dV=10000.50.10-6=0,5N
Ta có: P=10DV \(\Rightarrow D=\dfrac{P}{10V}=\dfrac{3,9}{10.50.10^{-6}}=7800\)(kg/m3)
Vật cùng thể tích đc thả vào cùng bình đựng nước
\(\Rightarrow F_1=F_2\)
Khi vật 1 chìm xuống đáy bình: \(\Rightarrow F_1< P_1\)
Khi vật 2 lơ lửng trong nước: \(\Rightarrow F_2=P_2\)
Mà \(F_1=F_2\)
\(\Rightarrow P_1>P_2\)
a) Thể tích nước ban đầu: 500 x 4/5 = 400 ( cm 3 )
Thể tích vật: (500 - 400) + 100 = 200 cm 3 = 0,0002 ( m 3 )
b) Lực đẩy Ác-si-mét: F a = d.v = 10000 x 0,0002 = 2 (N)
c) Trọng lượng riêng của vật: d' = P/V = 15,6/0,0002 = 78000 (N/ m 3 )
\(V=70-50=20cm^3=2\cdot10^{-5}m^3\)
\(=>F_A=dV=10000\cdot2\cdot10^{-5}=0,2N\)
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot\left(70-50\right)\cdot10^{-6}=0,2N\)
\(40cm^3=4\cdot10^{-5}m^3\)
\(=>F_A=dV=10000\cdot4\cdot10^{-5}=0,4\left(N\right)\)
Vì để không cho mực nước ban đầu nên coi mực nước dâng lên chính là thể tích của vật.