Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 30 cm =0,3 m ; 20 cm =0,2 m ; 10 cm =0,1 m
a, Thể tích của vật là
\(V_v=a\cdot b\cdot c=0,3\cdot0,2\cdot0,1=\dfrac{3}{500}\left(m^3\right)\)
b, Vì vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng
Nên \(V_v=V_c\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật
\(F_a=d_l\cdot V=12000\cdot\dfrac{3}{500}=72\left(N\right)\)
Tóm tắt :
V=100cm^3V=100cm3
V_n=\dfrac{1}{2}VVn=21V
d_n=10000Ndn=10000N/m3
F_A=?FA=?
GIẢI :
Đổi: 100cm^3=0,0001m^3100cm3=0,0001m3
Thể tích của vật khi ngập trong nước là:
V_n=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}.0,0001=0,00005\left(m^3\right)Vn=21V=21.0,0001=0,00005(m3)
Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)FA=dn.V=10000.0,00005=0,5(N)
+ Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là bằng nhau: FAM = FAN.
+ Vật M chìm xuống đáy bình nên FAM < PM.
+ Vật N lơ lửng trong chất lỏng nên FAN = PN.
+ PM > PN.
b, Công của lực đầu tàu là
\(A=F.s=5000.1000=5,000,000\left(J\right)\\ =5000KJ\)
a, Thể tích của nó là
\(V=30.20.10=6000cm^3\\ =0,006m^3\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=12,000.0,006=72\left(N\right)\)
b, Công của lực đầu tàu là
a, Thể tích của nó là
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là
ông phải hỏi cả đề ra mới làm đc chứ . đưa ra hình vẽ thì đc cái gì.
C
Một vật đang nổi một phần trên mặt chất lỏng. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng trọng lượng vật: F A = P = 10m = 500N.
Vật có khối lượng 50kg vậy trọng lượng của vật: \(P=10m=10.50=500N\)
Một vật đang nổi trên mặt chất lỏng có lực đẩy Ác-si-mét bằng với trọng lực. Vậy lực đẩy Ác-si-mét là: \(F_A=P=500N\)
V = Fa : d = 3000 : 12000 = 0,25 (m3)