K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2023

a) Cân bằng nhiệt: Q thu = Q tỏa = 0,5 ⋅ 2400 ⋅ (100 − 20) = 96000 (J)
b) Ta có: Q thu = mc(t2 − t1)
⇔ 96000 = m ⋅ 4200 ⋅ (20 − 17) = 12600 m
⇔ m ≈ 7,62kg

3 tháng 5 2023

sửa đề: 2400J/kg.K=4200J/kg.K

Giải

a. Nhiệt lượng nước đã thu vào là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=Q_2\\ 0,5.460.\left(100-20\right)=Q_2\\ 18400J=Q_2\)

b. Khối lượng nước là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,5.460.\left(100-20\right)=m_2.4200.\left(20-18\right)\\ \Leftrightarrow18400=8400m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx2,2kg\)

Q(thu)=Q(tỏa)

<=>m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)

<=> m1.4200.(25-20)=0,15.880.(100-25)

=>m1=0,47(kg)

=> Khối lượng nước khoảng 470 gam

7 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)

\(\Leftrightarrow m\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=0,15\cdot800\cdot\left(100-25\right)\)

\(\Leftrightarrow21000m=9000\)

\(\Leftrightarrow m\approx0,43\left(kg\right)\)

1 tháng 7 2021

Gọi m là khối lượng nước

Có \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow0,2\left(100-25\right).380=m\left(25-20\right).4200\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{19}{70}\left(kg\right)\)

1 tháng 7 2021

chị về làm toán đi :>>

24 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,3kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(t_2=25^0C\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=30-25=5^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

A)\(Q_1=?J\)

B)\(m_2=?kg\)

Giải

A) Nhiệt lượng quả toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,3.880.70=18480J\)

B) Nhiệt lượng cốc nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=m_2.4200.5=21000m_2J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow18480=21000m_2\)

\(m_2=0,88kg\)

20 tháng 5 2019

Ta có:

Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C

Nước  m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C  

Nhiệt độ cân bằng t = 25°C

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)

Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)

⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)

⇔ m2 = 0,471 kg

⇒ Đáp án B

17 tháng 5 2021

CÂU 10 

ta có thể tích khối gỗ hình lập phương:

V1=\(4^3=64cm3\)

vì vật chìm 3/4 trong nước 

=>V(chìm của khối gỗ)=\(\dfrac{3}{4}.V1=\dfrac{3}{4}.64=48cm3\)

=>lực đẩy Acssimet tác dụng lên khối gỗ

\(Fa=10.D.V\)(chìm)=10.1000.48=480000(N)

 

17 tháng 5 2021

bn ơi câu 9 nó không cho nhiệt dung riêng à :??

5 tháng 5 2023

a.

Cân bằng nhiệt:

 \(Q_{thu}=Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)

b. 

Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow9900=m\cdot4200\cdot\left(25-20\right)\)

\(\Leftrightarrow m\approx0,5\left(kg\right)\)

Ta có: \(m=DV\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{1000}=5\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)

Nhiệt lượng do cầu tỏa ra là

\(Q_1=m_1c_1\Delta t=0,2.880\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\) 

Theo pt cân bằng nhiệt, ta đc

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\left(Q_1=Q_2\right)\\ \Leftrightarrow0,2.880\left(100-27\right)=m_2.4200\left(27-20\right)=12848\\ \Rightarrow m_2\approx0,44\left(kg\right)\)