K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2018

Ta có:

Nhiệt lượng do quả cầu bằng nhôm tỏa ra:

Q 1 = m A l . c A l . t 1 − t = 0 , 105.880. 142 − 42 = 9240 J

Nhiệt lượng do nước thu vào là:

Q 2 = m H 2 O . c H 2 O t − t 2 = m H 2 O .4200. 42 − 20 = 92400 m H 2 O

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ 9240 = 92400 m H 2 O ⇒ m H 2 O = 0 , 1 k g = 100 g

Đáp án: B

10 tháng 11 2017

Nhiệt lượng tỏa ra :

Q A l  = m A l .C A l  ( t 1 – t ) = 9900   J

Theo điều kiện cân bằng nhiệt :

Q t ỏ a  = Q t h u . Q H 2 O = Q t ỏ a = 9900 J

  ⇒ 9900 = m H 2 O .C H 2 O (t – t 2 )

9900 = m H 2 O . 4200 ( 25 – 20 )

m H 2 O = 0,47 kg

11 tháng 7 2017

Đáp án D

Nhiệt lượng tỏa ra : QAl = mAl.CAl ( t1 – t ) = 28600   J

Theo điều kiện cân bằng nhiệt : Qtoả = Qthu => QH2O = Qtỏa = 28600 J

=> 28600 = mH2O.CH2O(t – t2 ) => 28600 = mH2O. 4200 ( 35 – 20 )

=> mH2O = 0,454 kg

15 tháng 6 2019

16 tháng 9 2017

Đáp án D

Nhiệt lượng tỏa ra :

QAl = mAl.CAl (t­1 − t) = 28600 J

Theo điều kiện cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu → QH2O = Qtỏa = 28600 J

→ 28600 = mH2O.CH2O(t − t2 )

→ 28600 = mH2O. 4200 ( 35 − 20 )

→ mH2O = 0,454 kg

20 tháng 4 2019

Nhiệt lượng tỏa ra

Q A l = m A l . C A l ( t − 1 ) = 9900 J Q t o a = Q t h u Q H 2 O = Q t o a = 9900 J → 9900 = m H 2 O . C H 2 O ( t − t 2 ) → 9900 = m H 2 O .4200 ( 25 − 20 ) → m H 2 O = 0 , 47 k g

Đáp án: A

6 tháng 5 2019

\(m_nc_n\left(25-20\right)=m_{Al}c_{Al}\left(100-25\right)\)

=> \(m_n.4200.5=0,15.880.75\)

=> mn = 33/70 \(\approx0,47kg\)

6 tháng 5 2019

camr ơn bạn nhiều nha :<

Bài 1 : Một bình nhôm có khối lượng 0 , 5kg chứa 0 , 118kg nước ở nhiệt độ 20°C . Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0 , 2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75°C . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt . Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J / kgK ; nhiệt dung riêng của nước là 4180J / kgK ; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J / kgK . Bỏ qua sự truyền...
Đọc tiếp

Bài 1 : Một bình nhôm có khối lượng 0 , 5kg chứa 0 , 118kg nước ở nhiệt độ 20°C . Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0 , 2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75°C . Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt . Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J / kgK ; nhiệt dung riêng của nước là 4180J / kgK ; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J / kgK . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh . |

Bài 2 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8 , 4°C . Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192g đã đun nóng tới nhiệt độ 100°C vào nhiệt lượng kế . Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại , biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21 , 5°C . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 128J / kgK và của nước là 41 80J / kgK .

Bài 3 : Thủ một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0 , 105kg được đun nóng tới 142°C vào một cốc đựng nước ở 20ºC , biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 42°C . Tính khối lượng của nước trong cốc , biết nhiệt dung riêng của nước là 880J / kg . K và của nước là 4200J / kg . K . Giải Bài 4 : Một cốc nhôm có khối lượng 120g chứa 400g nước ở nhiệt độ 24°C . Người ta thả vào cốc nước một thìa đồng khối lượng 80g ở nhiệt độ 100°C . Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của nhóm là 880 J / kg . K , của đồng là 380 J / kg . K và của nước là 4 , 19 . 10 . J / kg . K .

0
9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.