Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Không trái với định luật bảo toàn năng lượng, vì một phần cơ năng của quả bóng đã biến thành nhiệt năng khi quả bóng đập vào đất, một phần truyền cho không khí do ma sát biến thành nhiệt năng.
+ Hiện tượng kèm theo:
Quả bóng bị biến dạng mỗi khi roi xuống chạm đất và trở lại hình dạng ban đầu mỗi khi nảy lên.
Nhiệt độ của quả bóng hơi tăng nhẹ.
C3:
Viên bi không thể có nhiều năng lượng hơn thế năng mà ta cung cấp cho nó lúc ban đầu. Ngoài cơ năng ra còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát.
C4:
Trong máy phát điện: Cơ năng biến đổi thành điện năng.
Trong động cơ điện: Điện năng biến đổi thành cơ năng.
C5:
Thế năng ban đầu cung cấp cho quả nặng A lớn hơn thế năng mà quả nặng B thu được.
Khi quả nặng A rơi xuống, chỉ có một phần thế năng biến đổi thành điện năng, còn một phần biến thành động năng của chính quả nặng. Khi dòng điện làm cho động cơ điện quay, kéo quả nặng B lên thì chỉ có một phần điện năng biến thành cơ năng, còn một phần thành nhiệt năng làm nóng đầu dây dẫn. Do những hao phí trên nên thế năng mà quả nặng B thu được nhỏ hơn thế năng ban đầu của quả nặng A.
C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.
C2 :
*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...
*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..
*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...
Đáp án: D
Tại vị trí A và B cơ năng của vật là thế năng trọng trường, vì cơ năng bị tiêu hao 10% nên tại B chỉ còn 90% so với vị trí A.
Ở A và B vật chỉ có thế năng, mà biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hóa thành nhiệt năng. Vậy thế năng của vật tại B bằng 90% thế năng của vật tại A.
→ Đáp án D
Bài 1:
1. Năng lượng có ích: Điện năng ----> Động năng
2. Năng lượng không có ích: Điện năng ----> Nhiệt năng
Bài 2:
1. Năng lượng có ích: Điện năng ----> Quang năng
2. Năng lượng không có ích: Điện năng ----> Nhiệt năng
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự F= 14cm . Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 1 khoảng D=28cm , AB có chiều cao h=6cm
a, Hãy dựng ảnh A'B' của AB , ảnh A'B' là ảnh ảo hay ảnh thật
b, Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính của chiều cao của ảnh
Đáp án D
Ở A và B vật chỉ có thế năng, mà biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hóa thành nhiệt năng. Vậy thế năng của vật tại B bằng 90% thế năng của vật tại A.
Thả một quả bóng bàn rơi từ một độ cao nhất định, sau khi chạm đất quả bóng không nảy lên đến độ cao ban đầu vì một phần cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng do ma sát với mặt đất và không khí
→ Đáp án D