Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nhiệt lượng thép tỏa ra là :
Q2 = m2 . c2 . ( t1 - t ) = 0,6 . 460 . ( 120 - 40 ) = 22080 (J )
Vậy nhiệt lượng thép tỏa ra là 22080J
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Q1 = Q2 => 3 . 4200 . ( t2 - t1 ) = 22080
<=> t2 - t1 ~ 1,75
=> t2 ~ 1,75 + 40 = 41,75
Vậy nhiệt độ ban đầu của nước là 41,75.
Giải :
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
Q(thu)=mnc.cnc.(tcb - tnc ban đầu)=2.4200.(28-25)=25200(J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt : Q(thu)=Q(tỏa)
=>mCu.ccu.(t2-tcb)=25200
<=>mcu.32560=25200
<=>mCu\(\simeq0,77Kg\)
Dù đây không phải là môn toán nhưng bạn cũng sẽ k cho mình nếu mình giải đúng nhé
Tom tat Nhiet luong can thiet de dun nuoc tu 30oC den 80oC la:
m1-600g=0,6kg Qthu=(m1c1+m2c2)(t1 - t2)=236400J
m2=1kg
t1=30oC ; t2=80oC
c1=880J/kg.K c2=4200J/kg.K
Tóm tắt:
m1=500g=0,5kgm1=500g=0,5kg
V=1l⇒m2=1kgV=1l⇒m2=1kg
t=1000Ct=1000C
t1=200Ct1=200C
C1=880C1=880J/kg.K
C2=4200C2=4200J/kg.K
Giải:
Q=Q1+Q2Q=Q1+Q2
Q=(m1.C1.Δt)+(m2.C2.Δt)Q=(m1.C1.Δt)+(m2.C2.Δt)
Q=(0.5×880×80)+(1×4200×80)Q=(0.5×880×80)+(1×4200×80)
Q=35200+336000=371200J
a, Nhiệt lượng nước thu vào là :
Qthu = m2.c2.( 40 - 35 )
= 0,25.4200.5
= 5250 (J)
Vậy nhiệt lượng nước thu vào là 5250 J
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có :
Qthu = Qtỏa
<=> m1.c1.(t - 40) = 5250
<=> 0,2.880.(t - 40) = 5250
<=> t - 40 = 29,9
<=> t = 69,9
Vậy nhiệt độ của quả cầu nhôm là 69,9 độ C
Tóm tắt : \(m_1=100g=0,1kg\);\(m_2=250g=0,25kg\)
\(t_1=70^0C;t_2=20^0C;t_3=?\)
\(C_1=4200J\text{/}kg.K;C_2=880J\text{/}kg.K\)
Nhiệt lượng của nước tỏa ra là : \(Q_1=m_1.C_1\left(t_1-t_3\right)=0,1.4200.\left(70-t_3\right)\)
Nhiệt lượng của nhôm thu vào là : \(Q_2=m_2.C_2.\left(t_3-t_2\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)
Vì nhiệt lường thu vào bằng Nhiệt lượng tỏa ra nên :
\(0,1.4200.\left(70-t_3\right)=0,25.880\left(t_3-20\right)\)
\(\Rightarrow t_3=52,8125^0C\)
Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng là \(52,8125^0C\)