Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)
Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :
\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)
Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.
\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)
\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)
\(\Rightarrow1050.n=94500\)
\(\Rightarrow n=90\)
Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!
Đâu phải nhiệt toả ra của mỗi cốc nước nước luôn bằng nhau trong mỗi lượt đâu mà bạn chia
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow4.4200\left(40-25\right)=m_{Al}.880\left(60-15\right)\\ \Leftrightarrow252000=m_{Al}39600\\ \Rightarrow m_{Al}=6,36\approx6kg\)
Tham Khảo:
Do nước đá không tan hết nên khi cân bằng nhiệt thì hệ có nhiệt độ 0 độ C
Phương trình cân bằng nhiệt diễn tả quá trình cục nước đá tan một phần ba là:
M/3λ = m(c + c1).(10 - 0)
= m(c + c1).10 (1)
- Mặc dù nước đá mới tan có 1/3 nhưng thấy ngay là dù nước đá có tan hết thì mực nước trong cốc vẫn như vậy. Do đó lượng nước nóng đổ thêm vào để mực nước trong trạng thái cuối cùng tăng lên gấp đôi là: m + M.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
2M/3λ + Mc(10 - 0) + m(c + c1)(10 - 0) = (M + m)c(40 -10)
=> 2M/3λ + 10Mc + 10m(c + c1)= 30(M + m)c
=> ((2/3)λ - 20c)M = m(2c - c1)10 (2)
Từ (1) và (2) ta có: λ/(2λ - 60c) = (c + c1)/(2c - c1)
=> 60c^2 = (3λ- 60c)c1
=> c1 = (20c^2)/(λ - 60c) = 1400J/kg.độ
Tham Khảo:
Do nước đá không tan hết nên khi cân bằng nhiệt thì hệ có nhiệt độ 0 độ C
Phương trình cân bằng nhiệt diễn tả quá trình cục nước đá tan một phần ba là:
M/3λ = m(c + c1).(10 - 0)
= m(c + c1).10 (1)
- Mặc dù nước đá mới tan có 1/3 nhưng thấy ngay là dù nước đá có tan hết thì mực nước trong cốc vẫn như vậy. Do đó lượng nước nóng đổ thêm vào để mực nước trong trạng thái cuối cùng tăng lên gấp đôi là: m + M.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt:
2M/3λ + Mc(10 - 0) + m(c + c1)(10 - 0) = (M + m)c(40 -10)
=> 2M/3λ + 10Mc + 10m(c + c1)= 30(M + m)c
=> ((2/3)λ - 20c)M = m(2c - c1)10 (2)
Từ (1) và (2) ta có: λ/(2λ - 60c) = (c + c1)/(2c - c1)
=> 60c^2 = (3λ- 60c)c1
=> c1 = (20c^2)/(λ - 60c) = 1400J/kg.độ
Ta có: \(c_1=460J.kg\)/K
\(c_2=4200J.kg\)/K
Gọi \(t\) là nhiệt độ cân bằng của hệ.
Nhiệt lượng nước tỏa ra:
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)\)
Nhiệt lượng sắt thu vào:
\(Q_2=m_2\cdot c_2\left(t-t_2\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)
Cân bằng nhiệt ta đc: \(Q_1=Q_2\)
\(\Rightarrow m_1\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=3m_1\cdot460\cdot\left(t-20\right)\)
\(\Rightarrow t=39,78^oC\)
Giải kiểu này em chắc bn ấy ko thể hiểu được
Phải chia thành 4 cái Qthu: hóa hơi, tan chảy, từ -10 lên 0 độ, từ 0 độ lên 10 độ
1 cái Qthu: do nước tỏa nhiệt hạ từ 30->10 độ C
Nhiệt độ của nước trong cốc khi đã cân bằng nhiệt là 0 độ C