Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lỗi vi phạm của Hùng: không chịu nhận xin lỗi bạn
Bạn: không nhận lỗi
góp ý: hai bạn phải nhận lỗi về mk và xin lỗi thầy cô giáo và nhất là Hùng phải xin lỗi vì đã xô bạn ngã.
( Bạn ghi đề khó hiểu quá, nếu mình làm sai chỗ nào thì bạn nói nha )
Em nhận xét hành vi của bạn H vô văn hóa, không nên xô đẩy nhau, nếu lỡ làm bạn M ngã thì cũng phải đỡ bạn dậy và xin lỗi bạn
Nhà trường sẽ kêu bạn H ghi bản kiểm điểm, khuyên hai bạn nên cẩn thận khi chơi đùa, đừng chơi những trò nguy hiểm như xô đẩy nhau
_ Hành vi của H và M là sai vì H đã làm M ngã , M cũng sai vì bạn cũng tham gia vào chơi cùng với H.
_ Nhà trường sẽ xử lí với H và M là :
- Gọi hai bạn lên văn phòng nhà trường và ghi bản tuyền trình
- Bảo bạn H xin lỗi bạn M
- Nhắcc nhở từ sau không đùa nghịch nữa
- Mời phụ huynh lên giải quyết
- Nếu chơi đùa nhưng không được đùa quá mức , chơi những trò an toàn , không ảnh hưởng đến sức khỏe .
- ....
a)Em thấy hành vi của ông Hai là sai và vi phạm pháp luật. Ông đã dụ dỗ và bắt ép 2 cậu học sinh mới lớp 6 vào tệ nạn xã hội là đánh bài ăn tiền.
b)Nếu em là bạn của Long và Hải em sẽ trình báo tới công an và khuyên nhủ các bạn hãy cố gắng nhẫn nhịn, từ chối sẽ bị ông Hai đánh và cưỡng ép đánh bài, vì vậy cách tốt nhất ở đây là báo cho nhà trường, thầy cô, bố mẹ của bạn Long và Hải hoặc tới trụ sở công an phường để nhờ các chú giúp
a) Hành vi của ông Hai là vô cùng sai trái. Kiếm tiền trên nỗi sợ của người khác, vi phạm nghiêm trọng chuẩn mực đạo đức của 1 công dân,cần để pháp luật sử lí ...
b) Em sẽ bảo 2 bạn nói với gia đình, thầy cô, các cơ quan chức năng để được giúp đỡ. Tránh để ông Hai làm càn gây mất trật tự an ninh xã hội, đồng thời cũng giúp các bạn khác tránh mắc phải trường hợp như Long và Hải,.......
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
Theo em ,tùy vào trường hợp mà Tân nên có những cách xử lí khác nhau .
Đầu tiên Tân phải đỡ hai em ấy dậy xem có bị thương gì không để đưa đến phòng y tế .Nếu hai em nhỏ tỏ ý hối lỗi và xin lỗi Tân bằng thái độ thật lòng thì Tân nên tha thứ cho các em ấy .Còn nếu hai em ấy không những không biết xin lỗi mà còn tỏ vẻ ngáo ngược ,cho rằng đấy là lỗi của Tân không cần thận va vào hai em ấy thì Tân phải nhờ đến sự giúp đỡ của thầy cô ,xử tội của hai em này ,để các em biết tôn tọng người khác và hối lỗi khi làm sai.
Theo em, bạn Tân nên ứng xử là
tân ko nên mắng la các em nhỏ; mà Tân phải ns" Các em ơi, lần sau chơi phải chú ý nhé , đừng có đuổi nhau coi chừng sẽ bị té đó "
Tân không nên la mắng hai em học sinh phải nói là "các em lần sau phải chơi cẩn thận,đừng có duổi nhau cẩn thận bị té đó em"
nhưng nếu hai em đó cố ý thì sao, bạn nên làm cả hai trường hợp sẽ đúng hơn
- Các bạn nam trong lớp đã ứng xử không đúng.Các bạn ây không thể hiện sự khiêm tốn và giản dị vì đã chế diễu Tuân mặc dù biết nhà Tuấn không có điều kiện.
-Em sẽ nói: Con à! Mẹ biết nhà mình không có điều kiện và ước muốn của con thì hơn lớn. Mẹ không có đủ tiền để trang trải mọi thứ cho con nhưng chiếc xe đó là mồ hôi công sức vất vả của cha mẹ.Con hãy cố đi 1 thời gian, khi nào nhà mình khá lên , mẹ hứa sẽ mua cho con 1 chiếc xe mới như các bạn, với điều kiện con sẽ cải thiện việc học tập của mình nhé!
- em sẽ ứng sử: Chiếc xe này mặc dù với các bạn nó không là gì cả nhưng với tớ , tớ trân trọng nó vô cùng. Dù là xe cũ nhưng đây là tiền mà ba mẹ tớ phải đổ mồ hôi công sức ra mãi mới mua được.
theo dõi mk nhé có gfi khó hỏi mk nhé mk sẽ giúp bạn oke. cứ tag mk vô nếu lm dc...
THAM KHẢO
a) Quang làm vậy là sai, vì hai em học sinh đó chỉ lỡ làm Quang ngã chứ không cố ý.
b) Theo em ,tùy vào trường hợp mà Quang nên có những cách xử lí khác nhau .
- Đầu tiên Quang phải đỡ hai em ấy dậy xem có bị thương gì không để đưa đến phòng y tế .
+ Nếu hai em nhỏ tỏ ý hối lỗi và xin lỗi Quang bằng thái độ thật lòng thì Tân nên tha thứ cho các em ấy .
+ Còn nếu hai em ấy không những không biết xin lỗi mà còn tỏ vẻ ngáo ngược ,cho rằng đấy là lỗi của Quang không cẩn thận va vào hai em ấy thì Quang phải nhờ đến sự giúp đỡ của thầy cô ,xử tội của hai em này ,để các em biết tôn tọng người khác và hối lỗi khi làm sai.
Th1:Em thấy bn Hùng và bn Quang làm như thế là sai,đã k trung thực và chưa dũng cảm nhận lỗi
Em sẽ khuyên các bn ấy nên nhận lỗi vs cô giáo chủ nhiệm và nhà trường để có thể sửa lại kính,1 là cho an toàn,2 là vào mùa rét sẽ ấm áp,3 là nhìn trường sẽ đẹp hơn
Th2.Theo em ông nghĩa làm như vậy là sai vì những gì k thuộc về quyền sở hữu của mk thì k đc lấy
Nếu là em,em sẽ nộp cho cảnh sát để cảnh sát có thể tìm đc ai là người đánh mất.
th1
vi phạm của hùng và quang là
xô đẩy nhau ngoài hành lang làm vỡ cánh cửa
em sẽ góp ý với 2 bạn là không nên bỏ chạy phải ở lại chịu trách nhiệm với việc làm vỡ cánh cửa tài sản của nhà trường