Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo !!!
Phần đất liền của Đông Nam Á mang tên là bán đảo Trung Ấn, Sở dĩ phần đất liền của Đông Nam Á mang tên bán đảo Trung Ấn vì nằm giữa hai nước Trung Quốc và Ấn Độ. Phần hải đảo có tên chung là quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ.
Câu 1: Phần hải đảo của Đông Nam Á có tên chung là
A. phần đất liền
B. phần hải đảo
C. bán đảo Trung Ấn
D. quần đảo Mã Lai
Câu 2: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là
A. nguồn lao động dồi dào
B. dân số trẻ
C. dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào
D. thị trường tiêu thụ lớn
Câu 3: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:
A. khủng hoảng tài chính ở Thái Lan
B. khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a
C. khủng hoảng kinh tế thế giới
D. khủng hoảng kinh tế ở châu Á
Câu 4: Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
A. đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp
B. trú trọng phát triển ngành chăn nuôi
C. đẩy mạnh sản xuất lương thực
D. tiến hành công nghiệp hóa.
Câu 5: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?
A. 27/5/1995
B. 28/7/1995
C. 28/5/1995
C. 27/7/1995
Câu 6: Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào?
A. Trung Quốc
B. Mi-an-ma
C. Lào
D. Thái Lan
Câu 7: Quần Đảo Hoàng Sa của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Khánh Hòa
B. Bình Thuận
C. Phú Yên
D. Đà Nẵng
Câu 8: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
A. vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
B. nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.
C. nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
D. cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
Câu 9: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
A. Móng Cái đến Vũng Tàu
B. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên
C. Móng Cái đến Hà Tiên.
D. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
Câu 10: Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là:
A. một biển lớn, tương đối kín nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
B. một biển lớn, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
C. một biển rộng lớn nhất và tương đối kín gió.
D. tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
Đáp án: B. Động đất, núi lửa
Giải thích: Phần hải đảo của Đông Nam Á thường có động đất và núi lửa do nằm trong khu vực không ổn đinh của vỏ Trái Đất (trang 48 SGK Địa lí lớp 8)
Câu 42. Phần hải đảo của lãnh thổ Đông Á không bao gồm
A. Quần đảo Nhật Bản. B. đảo Đài Loan.
C. đảo Hải Nam. D. đảo Xu-ma-tra.
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng Bắc- Nam và Tây Bắc- Đông Nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp. Địa hình bị cắt xẻ mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ven biển và hạ lưu sông.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…- Phần hải đảo:
+ Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.
- Vùng có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
Theo chiều sâu (từ mặt đất vào tâm) trái đất bị phân dị thành nhiều lớp, trong đó trên cùng là vỏ trái đất với bề dày trung bình là 40km, kế đến là Manti trên phát triển ở độ sâu trung bình từ 40km đến 900km. Ơ đây lại xảy ra quá trình phân dị chuyển động của các lớp: Giữa thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần cứng của Manti trên có độ sâu trung bình 120km với quyển mềm có độ sâu trung bình từ 120km đến 700km. Các bộ phận của thạch quyển chuyển động theo các hướng khác nhau và bị phân cắt thành các yếu tố riêng biệt mà người ta gọi là mảng kiến tạo. Các mảng kiến tạo này chuyển động (trôi) trên quyển mềm.
Ở Nam Á và Đông Nam Á phát triển ranh giới tiếp xúc của 3 mảng: Mảng Âu - Á, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương , với hai kiểu là đới hút chìm và đới đụng độ. Ở ranh giới tiếp xúc này xảy ra quá trình một bộ phận của mảng này chúc chìm xuống dưới mảng kia gây ra một quá trình ép nén cực mạnh, khi đạt đến ngưỡng tới hạn sẽ gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,... Độ sâu chấn tiêu của động đất có thể từ 60-70km đến 100-120km.
Câu 31: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là
A. Bán đảo Ấn Độ.
B. Đông Dương.
C. Bán đảo Trung Ấn.
D. Mã-lai.
Câu 32: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á?
A. địa hình.
B. gió mùa.
C. giáp biển.
D. dòng biển.
Câu 34: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. Ơ-rô-pê-ô-it.
B. Môn-gô-lô-it.
C. Ô-xtra-lô-it.
D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Câu 35: Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là
A. Việt Nam.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin.
Câu 36: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan.
B. Cam-pu-chia.
C. Việt Nam.
D. Lào.
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
Câu 38: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông
Nam Á là
A. thiếu nguồn lao động.
B. tình hình chính trị không ổn định.
C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,….
D. nghèo đói, dịch bệnh.
Câu 39: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?
A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
Câu 40: Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Giáo dục.
C. Văn hóa.
D. Quân sự.
Câu 31: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là
B. Đông Dương.
Câu 32: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á?
B. gió mùa.
Câu 34: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là
D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it
Câu 35: Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là
B. In-đô-nê-xi-a.
Câu 36: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
D. Lào
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
Câu 38: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á là
C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,….
Câu 39: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?
A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.
Câu 40: Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực nào?
D. Quân sự.
Đáp án: C. Núi trẻ
Giải thích: Phần hải đảo của Đông Á là miền núi trẻ (trang 42 SGK Địa lí lớp 8).