Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Mỗi phân tử ADN có tổng số nu là 1020000 3 , 4 x 2 = 600 000
Ta có 28% = (22%+34%)/2
Như vậy đã xảy ra hoán vị gen, tạo ra 4 loại giao tử
Giao tử không mang gen hoán vị
Có nguồn gốc từ bố có số loại nu là:
A = T = 0,22 x 600 000 = 132000
G = X = 168 000
Có nguồn gốc từ mẹ có số loại nu là:
A = T = 0,34 x 600 000 = 204 000
G = X = 96 000
Giao tử mang gen hoán vị có số lượng các loại nu là :
A = T = 0,28 x 600 000 = 168 000
G = X = 132 000
Các phương án sai là 1, 5
Chọn đáp án A
Alen D:
- H = 2A + 3G = 3600.
- A = 0,3N; G = 0,2N
→ 0,6N + 0,6N = 3600 → N = 3000
→ A = 900; G = 600.
Alen D bị đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X thành alen d:
→ A = 899; G = 601.
Cặp gen Dd: A = 900 + 899 = 1799; G = 600 + 601 = 1201.
→ Đáp án A.
Đáp án A.
- Xác định số nu mỗi loại của gen lúc chưa đột biến (gen D):
Chiều dài 408nm → 2400 nu.
G = 1,5A mà A + G = 50%
→ G = 30%, A = 20%
A = T = 20% x 2400 = 480
G = X = 30% x 2400 = 720
- Xác định số nu mỗi loại của gen đột biến (gen d):
Tổng số nu = 2400.
X – T = 242
X + T = 1200
→X = G = 721 ;
A = T = 721 – 242 = 479
Số nu mỗi loại mà môi trường cung cấp cho giảm phân:
+ Giảm phân, NST chỉ nhân đôi 1 lần.
A = T = 480 + 479 = 959;
G = X = (720 + 719) = 1441
Đáp án B
Gen B:
A + G = 1200
A = 3G
=> A = T = 900; G = X = 300.
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án B
Xét gen D:
Số Nu của gen D là 5100.2 : 3,4 = 3000 Nu
Theo đề bài ta có: %A - %G = 10%; %A + %G = 50% → %A = %T = 30%; %G = %X = 20%
Số Nu từng loại của gen D là: A(D) = T(D) = 30%.3000 = 900 Nu; G = X = 3000.20% = 600 Nu
Xét gen d: Số Nu của gen d là: 3000 Nu
Gen d có A : G = 7/3 mà A + G = 1500 → A(d) = T (d) = 1050 Nu; G(d) = X(d) = 450 Nu
Có A hợp tử = 2850 = xA(D) + yA(d) = 2.900 + 1050
→ Hợp tử trên là DDd
Mỗi gen chứa 2998 liên kết phốtphođieste nối giữa các nucleotit
ð Mỗi gen có 2998 + 2 = 3000 nu
Gen D có T = 17,5%
ð Có A = T = 3000 x 0.175 = 525 và G = X = 1500 – 525 = 975
Gen d có A = G= 25%
ð Có A= T = G = X = 3000 : 4 = 750
Ddd giảm phân cho giao tử : Dd, dd, D, d
ð Giao tử không thể xảy ra là giao tử có chứa 1275 xitozin ( Dd chứa 1725 X, dd chứa 1500 X , D chứa 975 X và d chứa 750 X )
Đáp án B
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án B
Đầu tiên ta tính số Nu từng loại
số liên kết phôtphođieste: N-2=2998 => N =3000
+ Xét gen D:
A=T=0,175.N=525 G=X=1500-525=975
+ Xét gen d
A=T=G=X=750
Tế bào có KG là Ddd giảm phân sẽ không tạo giao tử DD; mà giao tử này chứa 525.2=1050
Đáp án : C
Gen chứa 2998 liên kết hóa trị nối giãu các nucleotit => có 2998 + 2 = 3000 nu
Gen D có : A = T = 3000 x 17,5% = 525 nu
G = X = 1500 – 525 = 975 nu
Gen d có : A =T = G = X = 3000 : 4 = 750 nu
Tế bào mang Ddd có thể cho các loại giao tử :
Dd: A =T = 1275 ; G = X = 1725
dd : A = T = G = X = 1500
D : A = T = 525 G = X = 975
d : A = T = G = X = 750
Nếu có 1050 A thì phải là DD mà nếu giảm phân bình thường không tạo được DD
Đáp án A
Giao tử thừa một NST có thể là: BB: A = T = 840, G = X = 760
Bb: A = T = 970, G = X = 630
bb: A = T = 1100, G = X = 500