Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ý 1: ĐÚNG.
Ý 2: Ở người bình thường các cặp NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào xoma, tế bào sinh dục chưa bước vào giảm nhưng trong các tế bào giao tử như trứng hay tinh trùng thi NST ở trạng thái đơn bội tức là không có NST tưng đồng => SAI.
Ý 3: Ở người bình thường , cặp NST giới tính nữ là XX là cặp tương đồng còn ở nam là XY chỉ có 2 vùng đầu mút là NST tương đồng , NST giới tính có ở mọi loại tế bào chứ không chỉ riêng tế bào sinh dục => SAI .
Ý 4: ĐÚNG.
Ý 5: Ở tế bào trên ta chỉ thấy có 2 cặp NST tương đồng tức là 2n=4 => SAI.
Vậy có 2 ý đúng.
Đáp án C
I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)→ I Đúng
II. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY
Tương tự với cặp NST số 21→II đúng
III. Đúng. Tương tự trường hợp I
IV. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → IV Sai
Đáp án D
I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)
→ I Đúng
II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai
III. Đúng. Tương tự trường hợp I
IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY
→IV đúng
Đáp án B
Xét từng đáp án ta có:
(1) Bố mắt bình thường có KG X M Y , do đó toàn bộ con gái sẽ nhận giao tử X M từ bố do đó có mắt bình thường. => ĐÚNG.
(2) Mẹ mắt bình thường có thể có KG X M X M hoặc X M X m . Nếu mẹ có KG X M X m thì con trai có thể nhận giao tử X m và bị mù màu. => SAI.
(3) Bố mù màu có KG X M Y , mẹ bình thường có X M X m hoặc X M X m . Nếu mẹ có KG X M X m thì con gái có thể nhận giao tử X m từ cả bố và mẹ và bị mù màu.
=> ĐÚNG.
(4) Nếu có con gái bị mù màu thì mẹ vẫn có thể có KG X M X m , khi đó con trai có thể nhận X M từ mẹ và sẽ không bị mù màu. => SAI
Như vậy có 2 ý đúng.
Đáp án C
Cặp gen Aa ở đực giảm phân bình thường cho các loại giao tử A và a
Ở cái các tế bào giảm phân bình thường cũng cho A và a, các tế bào giảm phân bất thường cho Aa và O
Vậy số kiểu gen ở cặp gen Aa là 3 kiểu gen bình thường + 4 kiểu gen bất thường = 7 kiểu gen
Xét tương tự ta thấy ở cả hai cặp Bb và Dd đều có: nếu ở giới này chỉ tạo giao tử bình thường thì giới còn lại tạo ra 2 giao tử bình thường và giao tử đột biến( giống ở cặp Aa), do đó ở mỗi cặp Bb và Dd đều cho 7 loại kiểu gen với 3 kiểu gen bình thường và 4 kiểu gen bất thường
Tổng số kiểu gen đột biến có thể tạo ra: 7 x 7 x 7 – 3 x 3 x 3 = 316
Thấy, 316 kiểu gen này đã bao gồm 4 x 4 x 4 = 64 kiểu gen đột biến ở cả ba cặp gen,
Theo lý thuyết đề bài, những kiểu gen đột biến này không thể phát sinh được ( giao tử đực và giao tử cái đều mang tối đa 1 cặp đột biến nên kiểu gen đột biến mang đột biến ở tối đa 2 cặp NST)
Số kiểu gen bình thường cặp Bb và đột biến hai cặp Dd và Aa là
4 x 4 x 3 = 48 ( kiểu gen )
Tuy nhiên do tế bào sinh tinh chỉ đột biến ở cặp Bb và tế bào sinh trứng chỉ đột biến ở cặp Dd hoặc Aa nên trường hợp sinh ra tế bào có kiểu gen đột biến ở hai cặp Dd và Aa là không xảy ra
Do đó, số kiểu gen đột biến tối đa có thể tạo ra là: 316 – 64 – 48 = 204 kiểu gen
Đáp án C
(1) Đúng.
(2) Sai. Vì gen nằm trên NST thường tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới là như nhau.
(3) Sai. Đây là aa thiết yếu nên không thể loại bỏ hoàn toàn.
(4) Sai. Vì sx = (1/2x 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 3/4) × (1/2 × 1/4) × C 2 4 × C 1 2 = 81/1024.
(5) Đúng. Vì sx = (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × 4! = 27/512.
(6) Sai.
Đáp án C
(1) Đúng.
(2) Sai. Vì gen nằm trên NST thường tỉ lệ phân li kiểu hình ở hai giới là như nhau.
(3) Sai. Đây là aa thiết yếu nên không thể loại bỏ hoàn toàn.
(4) Sai. Vì sx = (1/2x 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 3/4) × (1/2 × 1/4) × C 4 2 × C 2 1 = 81/1024.
(5) Đúng. Vì sx = (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) × 4! = 27/512.
(6) Sai.
Cách 1:
Vì có 4 trường hợp xảy ra
TH1: 2 nam bình thường, 1 nam bệnh, 1 nữ bệnh, 1 nữ bình thường.
Sx = (1/2× 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2×1/4) × (1/2× 1/4) × (1/2 × 3/4) × C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 = 405 8192
TH2: 2 nam bệnh, 1 nam bình thường, 1 nữ bệnh, 1 nữ bình thường.
Sx = (1/2× 1/4) × (1/2 × 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2x 1/4) × (1/2 × 3/4) ´ C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 = 135 8192
TH3: 2 nữ bình thường, 1 nam bình thường, 1 nam bệnh, 1 nữ bệnh.
Sx = (1/2× 3/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2 × 1/4) × (1/2× 1/4) × (1/2 × 3/4) × C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 = 405 8192
TH4: 2 nữ bệnh, 1 nam bình thường, 1 nam bệnh, 1 nữ bình thường.
Sx = (1/2× 1/4) × (1/2 × 1/4) × (1/2 × 3/4) × (1/2× 1/4) × (1/2 × 3/4) × C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 = 135 8192
Cộng kết quả 4 trường hợp: 135/1024.
Chú ý: Trường hợp 1 và 3 giống nhau, trường hợp 2 và 4 giống nhau. Lấy kết quả mỗi trường hợp nhân 2 lên sẽ nhanh hơn).
Cách 2:
Yêu cầu bài toán là 1 con trai bình thường, 1 trai bệnh, 1 gái bình thường, 1 gái bệnh, 1 con bất kì.
(1/2.3/4)2 × (1/2×1/4)2 × C 5 2 × C 3 1 × C 2 1 = 135/1024.
Đáp án : D
A bình thường >> a bị bạch tạng
Một cặp vợ chồng bình thường nhưng sinh đứa con đầu lòng bị bạch tạng
=> Cặp vợ chồng là Aa x Aa
Xác suất để họ sinh được 3 người con, toàn là con gái hoặc toàn là con trai là ( 1 2 ) 3 = 1 8
Xác suất để họ sinh được 3 người con có cả trai lẫn gái là 6 8
Xác suất để họ sinh được 3 người con đều bị bệnh là ( 1 4 ) 3 = 1 64
Xác suất để họ sinh được 3 người con có ít nhất 1 người không bị bệnh là 63 64
Vậy xác suất để họ sinh được 3 người con có cả trai lẫn gái và có ít nhất 1 người không bị bệnh là 63 64 x 6 8 = 189 256
Đáp án B
Có 3NST giới tính giống nhau (XXX) → bé gái bị hội chứng Siêu nữ.