K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

1)Vì gấu trúc chỉ có 2 màu trắng đen nên nó ao ước được chụp hình màu – vậy mà hem thể được vì chụp cỡ nào cũng chỉ có trắng đen mù thôi!

2)Đó là bà mẹ đang cho con bú!

3) 1 phút suy tư bằng 1 năm không ngủ.

17 tháng 8 2016

1 Gấu trúc ao ước được chụp ảnh màu, vì gấu trúc chỉ có 2 màu đen trắng, nên chỉ mong có một tấm ảnh màu mà không có được, vẫn mãi chỉ là đen trắng mà thôi 

2  Cho con bú

3 1 phút suy tư = 1 một năm không nằm

a) Nói là em đã có thai với anh rồi!

b) Cổ xưa

c) Xã hội 

d) Người mẹ cho con bú

e) Thức dậy

f) Từ "sai''

g) Cây kem

h) Dòng sông

hoi mai mik trả lời nha h mik đi ngủ r sr nhé

27 tháng 9 2021

dễ lắm nha

Câu 1: Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

            TL : Trái bắp hay còn gọi  ngô

 Câu 2: Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết?

           TL : bả bay = bảy ba

 Tay cầm cục thịt nắn nắn, tay vỗ mông là đang làm gì?

          TL : là người mẹ cho con bú 

 Cái gì trong trắng ngoài xanh, trồng đậu trồng hành rồi thả heo vào?

         TL : bánh chưng

28 tháng 7 2020

Câu 8 : Vì trên chiếc thuyền chỉ có hai người , ba ( bố ) của thằng Mỹ đen và ba ( bố ) của thằng Mỹ trắng .

Câu 9 : Cái bóng .

Câu 10 : Câu cá .

Câu 11 : Vì gấu trúc chỉ có 2 màu đen trắng nên nó ao ước được chụp hình màu .

Câu 12 : Cho con bú .

Câu 13 : Mặt trăng .

Câu 14 : Con trai là con vật sông dưới nước , còn đàn ong sống trên cây .

Câu 15 : Bánh trưng .

Học tốt !

28 tháng 7 2020

mình thống nhất với câu trả lời của bạn

học tốt nhoa

Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, mới chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài. Hay khi viết chữ, cậu chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc.Một hôm, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy kì lạ, cậu bèn hỏi:- Bà ơi, bà làm gì thế?Bà cụ trả lời:- Bà mài thỏi sắt này thành...
Đọc tiếp

Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, mới chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài. Hay khi viết chữ, cậu chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc.

Một hôm, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy kì lạ, cậu bèn hỏi:

- Bà ơi, bà làm gì thế?

Bà cụ trả lời:

- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.

Cậu bé vô cùng ngạc nhiên:

- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?

Bà cụ giảng giải:

- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.

Nghe lời bà cụ, cậu bé quay về nhà học bài.

- Nội dung câu chuyện trên có thể khái quát bằng câu tục ngữ nào?

- Tìm 1 câu rút gọn trong văn bản trên, cho biết câu văn đó rút gọn bộ phận nào và có tác dụng gì?

- Từ câu chuyện trên, em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 8 câu có sử dụng 1 câu rút gọn chứng minh rằng: Sự kiên trì là một yếu tố quan trọng dẫn con người đến thành công.
câu 2: viết đoạn văn 3-5 câu chia sẻ bài học em đã học được từ bài văn trên

0
26 tháng 3 2022

 câu cá

26 tháng 3 2022

Hành động câu cá nhé !

Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậuchỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉnắn nón được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạch, trông rất xấu.Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miếtmài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, câu bèn hỏi:- Bà ơi, bà làm gì...
Đọc tiếp

Ngày xưa có cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu
chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ
nắn nón được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạch, trông rất xấu.
Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết
mài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, câu bèn hỏi:

- Bà ơi, bà làm gì thế?
Bà cụ trả lời:

- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.
Cậu bé ngạc nhiên:

- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?
Bà cụ ôn tồn giảng giải:
- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như
cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài. Cậu bé hiểu ra,
quay về nhà học bài.

(Theo truyện dân gian Việt Nam)
Câu 1: Phương thức biểu đạt của văn bản trên là gì? Hãy đặt cho văn bản trên một
nhan đề phù hợp?

Câu 2: Tìm các từ láy cho trong văn bản trên?
Câu 3: Trạng ngữ là gì? Hãy tìm trạng ngữ có trong câu văn:
“Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết
mài vào tảng đá ven đường.”

Câu 4: Câu nói dưới đây giúp em liên tưởng đến thành ngữ nào?
Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim".
Câu 5 : Từ câu chuyện trên, em hãy viết khoảng 3-4 câu văn nêu 03 biểu hiện thể
hiện sự chăm chỉ sẽ làm nên thành công.
Câu 6 : Hãy nhập vai một nhân vật trong truyện và kể lại truyện cổ tích mà em yêu
thích nhất.

mn giúp mình với mình đang cần gấp
1
28 tháng 2 2022

1.tự sự. nhan đề là : có công mài sắt có ngày nên kim

2.từ láy là:nguệch ngoạc , mải miết , ôn tồn , 

3.trạng ngữ là thành phần phụ của câu , có nhiệm vụ làm dấu hiệu nhận biết ,xác định thời gian ,nguyên nhân ,nơi chốn,mục đích của 1 sự vật hiện tượng.Trạng ngữ xuất hiện trong câu để trả lời cho câu hỏi như:ở đâu?khi nào?tại sao?bằng cách nào?để làm gì?trạng ngữ trong đoạn văn là : Một hôm trong lúc đi chơi

4.liên tưởng đến câu thành ngữ : siêng học siêng làm // có chí thì nên

5. cuộc sống vốn có nhiều khó khăn trở ngại,nhưng chỉ cần có lòng kiên trì,nhẫn nại,bền bỉ,biết đầu tư công sức thì sẽ vượt qua tất cả .bởi ko có việc gì khó khăn,chỉ sợ ta ko có ý chí.công việc dù gian nan đeens đâu chỉ cần ta quyết chí thì ắt sẽ thành công,sẽ đạt đc ước mơ.

6. câu chuyện có công mài sắt có ngày nên kim như trên . thay cậu bé,cậu=tôi hoặc thay bà cụ=tôi (chú ý: những lời thoại ko đc thay mà để yên như thế. nếu đóng vai cậu bé thì đoạn đầu ko" ngày xưa ..." nữa mà thay vào đấy là:"tôi là 1 cậu bé ko có lòng kiên trì , làm việc gì cũng mau chán . mỗi  ......."rồi tự thay vào)

Lời của cây Khi đang là hạt Cầm trong tay mình Chưa gieo xuống đất Hạt nằm lặng thinh. Khi hạt nảy mầm Nhú lên giọt sữa Mầm đã thì thầm Ghé tai nghe rõ. Mầm tròn nằm giữa Vỏ hạt làm nôi Nghe bàn tay vỗ Nghe tiếng ru hời ... Khi cây đã thành Nở vài lá bé Là nghe màu xanh Bắt đầu bập bẹ. Rằng các bạn ơi Cây chính là tôi Nay mai sẽ lớn Góp xanh đất trời. (Nguồn: Trang thơ Trần Hữu...
Đọc tiếp

Lời của cây

Khi đang là hạt
Cầm trong tay mình
Chưa gieo xuống đất
Hạt nằm lặng thinh.

Khi hạt nảy mầm
Nhú lên giọt sữa
Mầm đã thì thầm
Ghé tai nghe rõ.

Mầm tròn nằm giữa
Vỏ hạt làm nôi
Nghe bàn tay vỗ
Nghe tiếng ru hời ...

Khi cây đã thành
Nở vài lá bé
Là nghe màu xanh
Bắt đầu bập bẹ.

Rằng các bạn ơi
Cây chính là tôi
Nay mai sẽ lớn
Góp xanh đất trời.

(Nguồn: Trang thơ Trần Hữu Thung)

Câu 1: Bài thơ kể lại câu chuyện gì?

Câu 2: Chỉ rõ yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ và nêu tác dụng của yếu tố đó?

Câu 3: Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật  chủ yếu là gì?  Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

Câu 4: Ở khổ cuối, cây đã gửi gắm tới người đọc thông điệp gì?

Câu 5: Trình bày suy nghĩ của em về bài thơ bằng một đoạn văn khoảng 12 câu?

0
Đề số 5:Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiAi có lỗi?     Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu !"Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng.      Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một...
Đọc tiếp

Đề số 5:

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Ai có lỗi?

     Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi, làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp: "Mình không cố ý đâu !"

Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ là cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. 

     Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé !"

Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại nói thêm: "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng."

       Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên, tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm. 

      Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên.

- Ấy đừng ! - Cô-rét-ti cười hiền hậu

- Ta lại thân nhau như trước đi !

Tôi ngạc nhiên, ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói :

- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô ?

- Không bao giờ ! Không bao giờ ! - Tôi trả lời. 

     Về nhà, tôi kể chuyện cho bố nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng "Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ thước dọa đánh bạn".

(Theo A-mi-xi , Hoàng Thiếu Sơn dịch)

 

Câu 1: Thể loại của văn bản trên là gì? Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy?

Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản trên là ai?Nội dung chính của văn bản trên là gì?

Câu 3: Nhan đề văn bản là “Ai có lỗi” vậy trong văn bản trên ai là người có lỗi? Lỗi lầm ấy là gì?

Câu 4: Chỉ rõ các trạng ngữ và cho biết các trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu sau:

     Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói: "Cậu cố ý đấy nhé !"

 

Câu 5:Từ văn bản trên em rút ra bài học gì cho bản thân? Trình bày bằng một đoạn văn ngắn khoảng năm dòng.

Giải giúp mình câu số 5 nha mk đang cần gấp

 

0