A.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

Đáp án cần chọn là: A

Bội của 7 gồm số 0 và các số nguyên có dạng 7k,k∈Z∗

Khi đó các bội nguyên dương của 7 mà nhỏ hơn 50 là: 7;14;21;28;35;42;49

Vậy tập hợp các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là:

{0;±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}

30 tháng 6 2018

1/a) Ta có: \(A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\ge-8\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)

Vậy GTNN của A = -8 khi x=0, y=2.

b) Ta có: \(B=|x-3|+|x-7|\)

\(=|x-3|+|7-x|\ge|x-3+7-x|=4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x\le7\end{cases}}\Rightarrow3\le x\le7\)

Vậy GTNN của B = 4 khi \(3\le x\le7\)

2/ a) Ta có: \(xy+3x-7y=21\Rightarrow xy+3x-7y-21=0\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)=0\Rightarrow\left(x-7\right)\left(y+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-3\end{cases}}\)

b) Ta có: \(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\)và \(x+y=16\)

Áp dụng tính chất bằng nhau của dãy tỉ số, ta có:

\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x+3}{3}=\frac{y+5}{5}=\frac{x+y+8}{8}=\frac{16+8}{8}=\frac{24}{8}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+3}{3}=3\Rightarrow x+3=9\Rightarrow x=6\\\frac{y+5}{5}=3\Rightarrow y+5=15\Rightarrow y=10\end{cases}}\)

Bài 3: đề không rõ.

30 tháng 6 2018

Bài 1:\(a,A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\)

Có \(x^4\ge0;\left(y-2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A\ge0+0-8=-8\)

Dấu "=" xảy ra khi \(MinA=-8\Leftrightarrow x=0;y=2\)

\(b,B=\left|x-3\right|+\left|x-7\right|\)

\(\Rightarrow B=\left|x-3\right|+\left|7-x\right|\)

\(\Rightarrow B\ge\left|x-3+7-x\right|\)

\(\Rightarrow B\ge\left|-10\right|=10\)

Dấu "=" xảy ra khi \(MinB=10\Leftrightarrow3\le x\le7\Rightarrow x\in\left(3;4;5;6;7\right)\)

a, Ta có:

\(\frac{-3}{4}=\frac{-15}{20}< \frac{-7}{20}\Rightarrow\frac{-3}{4}< \frac{-7}{20}\)

b,Ta có:\(\frac{-7}{8}< 1< \frac{30}{-42}\Rightarrow\frac{-7}{8}< \frac{30}{-42}\)

Thank:)

7 tháng 1 2016

nhiều lắm bn, lm sao tìm đc hết

13 tháng 5 2015

a) \(\frac{a}{b}\) có GTLN \(\Leftrightarrow\) a lớn nhất và b nhỏ nhất.

Mà b \(\ne\) 0 vì b là mẫu của phân số nên : a = 42 ; b= 7.

Vậy \(\frac{a}{b}\) có GTLN là \(\frac{42}{7}=6\)

b) \(\frac{a-b}{a+b}\) dương có GTNN \(\Leftrightarrow\) a - b nhỏ nhất và a + b lớn nhất

\(\Leftrightarrow\) a -b = 7 (= 7 - 0)  và a + b = 77 (= 42 + 35) 

\(\Leftrightarrow\) a = 42 và b = 35

Vậy \(\frac{a-b}{a+b}\) dương có GTNN là \(\frac{7}{77}=\frac{1}{11}\)

       Online_Maths chọn câu trả lời này đi !

1 tháng 8 2016

trong bài toán này ta thấy hiệu của a và b là số dương nhỏ nhất trong tập hợp khác 0 là 7.tất nhiên a+b cũng là số dương lớn nhất nên kết luận hai số có tổng lớn nhất trong tập hợp là 35 và 42 vị a-b=7 nên a>b. so a=42,b=35

27 tháng 3 2019

bài 1

a) \(\frac{-3}{14}-\frac{5}{-14}=\frac{-3}{14}-\frac{-5}{14}\)

                                \(=\frac{-3}{14}+\frac{5}{14}\)

                                 \(=\frac{2}{14}=\frac{1}{7}\) 

b)\(\frac{-5}{4}-\frac{3}{4}=\frac{-5}{4}+\frac{-3}{4}\)

                          \(=\frac{-8}{4}=\frac{-2}{1}=-2\)

c)\(\frac{15}{6}-\frac{-10}{20}=\frac{15}{6}-\frac{-1}{2}\)

     \(=\frac{15}{6}-\frac{-3}{6}=\frac{15}{6}+\frac{3}{6}\)

     \(=\frac{18}{6}=3\)

Bài 2

a)\(\frac{36}{-35}-\frac{6}{35}=\frac{-36}{35}+\frac{-6}{35}\)

                            \(=\frac{-30}{35}=\frac{-6}{5}\)

b)\(\frac{-1}{21}-\frac{-1}{28}=\frac{-28}{588}-\frac{-21}{588}\)

                             \(=\frac{-28}{588}+\frac{21}{588}\)

                               \(=\frac{-7}{588}=\frac{-1}{84}\)

c)\(\frac{-3}{29}-\frac{16}{59}=\frac{-177}{1711}-\frac{464}{1711}\)

                           \(=\frac{-177}{1711}+\frac{464}{1711}\)

                           \(=\frac{-641}{1711}\)

k cho mk nha

27 tháng 3 2019

theo mik phần c bài 1 bạn có thể rút gọn 

15/6 thành 5/2 nha 

nhưng các cách làm của bạn đều đúng nha 

22 tháng 7 2020

a) \(22\frac{1}{2}\cdot\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}\cdot\frac{7}{9}+\frac{50}{100}-\frac{125}{100}\)

\(=\frac{5}{2}\cdot\frac{7}{1}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}=18-\frac{5}{4}=\frac{67}{4}\)

b) \(1,4\cdot\frac{15}{49}-\left(\frac{4}{5}+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(=\frac{7}{5}\cdot\frac{15}{49}-\frac{22}{15}:\frac{11}{15}\)

\(=\frac{1}{1}\cdot\frac{3}{7}-\frac{22}{15}\cdot\frac{15}{11}\)

\(=\frac{3}{7}-2=\frac{3-14}{7}=\frac{-11}{7}\)

c) \(\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{7}{16}:\frac{7}{4}+75\%\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{7}{16}\cdot\frac{4}{7}+\frac{75}{100}\)

\(=\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{4}\)

Bài 2  Bạn tự làm nhé

22 tháng 7 2020

1.a,\(22\frac{1}{2}.\frac{7}{9}+50\%-1,25\)

\(=\frac{45}{2}.\frac{7}{9}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{35}{2}+\frac{1}{2}-\frac{5}{4}\)

\(=\frac{67}{4}\)

b,Các phép tính khác làm tương tự

Đổi các số ra hết thành phân số,có ngoặc thì lm ngoặc trc,Xoq đến nhân chia trước dồi mới cộng trừ

c,tương tự

2.

a,\(1\frac{3}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{8}{5}+\frac{7}{12}\div x=\frac{-9}{4}\)

\(\frac{7}{12}\div x=\frac{-77}{20}\)

Đến đây dễ bạn tự làm

b,\(\left(2\frac{4}{5}.x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\left(\frac{14}{5}x+50\right)\div\frac{2}{3}=-51\)

\(\frac{14}{5}x+50=-34\)

\(\frac{14}{5}x=-84\)

Tự làm tiếp

c,\(\left|\frac{3}{4}.x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)\(\Rightarrow\left|\frac{3}{4}x-\frac{1}{2}\right|=\varnothing\)