K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : G = { 7 ; 9 ; 11 ; 13 ; ... ; 87 ; 89 }

Gọi phần tử đứng thứ 13 là a ( a ∈ N* )

Ta có :

( a - 7 ) : 2 + 1 = 13

=> ( a - 7 ) : 2 = 12

=> a - 7 = 24

=> a = 31

Vậy số hạng thứ 13 là 31

10 tháng 9 2017

a) \(A=\left\{x\in N;5< x< 79\right\}\); x là số lẻ.

b) A = 7;9;11;...;77.

Phần tử thứ 12 của A là:

7 + 12 x 2 - 2 = 29.

10 tháng 10 2021

a: Số phần tử là:

\(\left(999-101\right):2+1=450\left(số\right)\)

10 tháng 10 2021

\(a,\) A có \(\left(999-101\right):2+1=450\left(phần.tử\right)\)

\(b,\) P/tử 100 của A (thứ tự giảm dần) là \(999-\left(100-1\right)\cdot2=801\)

 

31 tháng 12 2019

31 tháng 3 2019

a, Số tự nhiên n lớn hơn 5 và không lớn hơn 79 là số thỏa mãn điều kiện: 5 < n 79.

Vậy ta có: A = {n ∈ N|n lẻ và 5 < n 79}

b, Khi giá trị của n tăng dần thì giá trị các phần tử của A tạo thành một dãy số cách đều tăng dần (bắt đầu từ số 7, khoảng cách giữa hai số liên tiếp là 2). Giả sử phần tử thứ 12 của A là x thì ta có:

(x – 7) : 2 +1 =12

=> (x – 7) : 2 = 11

=> x – 7 = 22

=> x = 29

Vậy phần tử thứ 12 cần tìm của A là 29

Nhận xét:

Số phần tử của tập hợp A là: (79 – 7) : 2 + 1 = 37 nên A có phần tử thứ mười hai.

Ở câu b), ta có thể viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử cho tới phần tử thứ mười hai. Tuy nhiên cách này có nhược điểm là ta phải liệt kê được tất cả các phần tử đứng trước phần tử cần tìm. Vậy với cách làm này, bài toán yêu cầu tìm phần tử ở vị trí càng lớn thì sẽ càng khó khăn

Câu 1: 

|-11|=11

-12=-1

-3-|-7|=-3-7=-10

Thứ tự tăng dần là -11<-10<-1=-1<8<11

Câu 2: 

\(A=\left\{3;6;9;...;96\right\}\)

Số phần tử là \(\dfrac{96-3}{3}+1=32\left(pt\right)\)

26 tháng 12 2021

a)Khoảng cách mỗi số là 19- 17= 2
                                   21- 19= 2
Số phần tử của tập hợp A là 
              (2017 -17) : 2 +1 
               =1001

26 tháng 12 2021

B = {2; 3; 5; 7}