Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
À. Xin lỗi nếu bạn không trả lời được thì thôi. Đừng nói chữ đó.
Để 32/n là một số nguyên thì 32 phải chia hết cho n
ta có n là ước của 32
Ư(32)={1;-1;2;-2;16;-16;4;-4;8;-8;-32;32}
Vậy n thuộc{1;-1;2;-2;16;-16;4;-4;8;-8;-32;32}
a, De A la phan so thi 2-n # 0 suy ra n # 2
Vay n # 2 thi A la phan so
b, vi n la so nguyen nen suy ra 2-n la so nguyen
suy ra 1 chia het cho 2 - n
suy ra 2-n thuoc uoc cua (1)
suy ra 2 - n thuoc { 1 , -1 }
suy ra n thuoc { 1 , 3 }
Vay n thuoc { 1 , 3 }
* Chu y :
Cac tu ( thuoc , uoc , suy ra , chia het ) khi ban trinh bay thi ban viet ki hieu cho minh nhe
Ta có \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)
để A có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho n-1 hay n-1 là ước của 5
Ư(5)={5,1,-1,-5}
\(\Rightarrow\)n={6,2,0,-4}
gọi số cần tìm là A,Ta có: A+2CHIA HẾT CHO 3,4,5,6 HAY A+2 là bội chung của 3,4,5,6
BCNN(3,4,5,6)=60
\(\Rightarrow A+2=60.n\Rightarrow n=1,2,3,4,.... \)
lần lượt thử các số n.
Ta thấy n=7 thì A=418 chia hết cho 11
vậy số nhỏ nhất là 418
x+3 chia hết x+1
<=>(x+1)+2 chia hết x+3
<=>2 chia hết x+3
<=>x+3\(\in\){1;-1;2;-2}
<=>x\(\in\){-1;-2;-4;-5}
để A có giá trị bằng 1
suy ra 3 phải chia hết cho n-1
suy ra n-1 \(\in\)Ư(3)={1,3 }
TH1 n-1=1\(\Rightarrow\)n=1+1=2
TH2 n-1=3\(\Rightarrow\)n=3+1=4
Vậy n = 2 hoặc n =4
a) để biểu thức A có giá trị = 1 suy ra 3:n-1=1 suy ra n-1=3
n=4
b) để A là số nguyên tố suy ra 3:n-1 là số nguyên dương
từ trên suy ra n-1=1 hoặc 3
nếu n-1=1 suy ra n =2 3/n-1=3 là snt
nếu n-1=3 suy ra 3/n-1=3/3=1 loại vì ko là snt
a, Để A là phân số thì n + 1 khác 0
=> n khác -1
b, Để A là số nguyên thì 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc {1; -1; 5; -5}
=> n thuộc {0; -2; 4; -6}
Vậy...
=>n chia hết cho n+1
=>n+1-1 chia hết cho n+1
=> 1 chia hết cho n+1
n+1=1;-1
=>n=0;-2
k minh nha
\(giải:\)
\(ta\)\(có:\)\(\frac{n}{n+1}=\frac{n+1-1}{n+1}\)
\(=\frac{n+1}{n+1}-\frac{1}{n+1}\)
\(=1-\frac{1}{n+1}\)
\(\frac{n}{n+1}\)có giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{1}{n+1}\)có giá trị nguyên\(\Leftrightarrow1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)\)
MÀ Ư(1)=[1;-1]
-nếu n+1=1 => n=0
-nếu n+1=-1 => n=-2
vậy để n/n+1 nhận giá trị nguyên thì n=0 hoặc n=-2