K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2015

Gọi số đó là ab, số tự nhiên mà khi bình phương lên thành 1 số chính phương bằng ab+ba (đầu bài) là n, ta có:

n2=ab+ba=10a+b+10b+a=(10+1).a+(10+1).b=11a+11b=11(a+b)

=> n2 chia hết cho 11 mà 11 là 1 số nguyên tố nên khi phân tích số n2 thành thừa số nguyên tố thì có mặt thừa số 11. Vậy n=11

Ta có : n2=112=121

=> a+b=121 : 11=11

Vậy ab thuộc {29;38;47;56;65;74;83;92}

Vậy có 8 số thoả mãn đầu bài.

24 tháng 7 2017

Mik thấy 8 số là đúng nha

Bạn cũng làm tự luyện à

25 tháng 4 2015

Gọi số cần tìm là ab (a khác 0; a,b < 10)

Ta có: 

ab + ba = 10a + b + 10b + aq = 11a + 11b = 11(a + b) 

Vì a + b là số chính phương nên a + b chia hết cho 11.

Mà 1 \(\le\) a < 10

\(\le\) b < 10

=> 1 \(\le\)a + b < 20 

=> a + b = 11.

Ta có bảng sau :

a23456789
b98765432

Vậy có 8 số thỏa mãn đề bài

27 tháng 4 2015

Gọi số cần tìm là ab (a khác 0; a,b < 10)

Ta có: 

ab + ba = 10a + b + 10b + aq = 11a + 11b = 11(a + b) 

Vì a + b là số chính phương nên a + b chia hết cho 11.

Mà 1 $\le$≤ a < 10

$\le$≤ b < 10

=> 1 $\le$≤a + b < 20 

=> a + b = 11.

Ta có bảng sau :

a23456789
b98765432
 
24 tháng 8 2017

giải : gọi số cần tìm là ab (a khác 0; a,b<10)

ta có : ab+ba=10a+b+10b+aq=11a+11b=11(a+b)

vì a+b là số chính phương nên a+b chia hết cho 11

mà 1 lớn hơn hoặc bằng a <10

0 lớn hơn hoặc bằng b<10

= 1 lớn hơn hoặc bằng a+b<20

=a+b=11

ta có bảng sau :

 a

2

3

4

5

6

7

8

9

b

9

8

7

6

5

4

3

2

vậy có 8 số thỏa mãn đề bài 

24 tháng 8 2017

Cách 1: Tách số hạng thứ hai 

          x2 – 6x + 8  = x2 – 2x – 4x + 8

                            =  x(x – 2) – 4( x – 2)

         = (x –  )(x –  4).

Cách 2:  Tách số hạng thứ 3

          x - 6x + 8 = x2 – 6x + 9 – 1

                            = (x – 3)2 – 1  = ( x – 3 – 1)(x – 3 + 1)

                           = (x –  4)( x – 2).

Cách 3: x – 6x + 8  =  x2 – 4 – 6x + 12

                                     =  ( x – 2)(x + 2) – 6(x –  2)

                                       = (x –  2)(x –  4)

19 tháng 1 2016

1/ 1 ; 3 ; 7 ; 9

2/ 8 số thoả mãn

9 tháng 4 2019

Giả sử a là chữ số hàng chục và b là chữ số hàng đơn vị của số cần tìm

Ta có:

Tập hợp A:

   Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.

   Vì a + b = 8 nên a chỉ có thể lấy các giá trị 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

Vậy, Tập hợp A = {17 ; 26 ; 35 ; 44 ; 53 ; 62 ; 71 ; 80}.

Tập hợp B:

   Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.

   Số cần tìm được tạo thành từ hai trong bốn số 0 ; 3 ; 5 ; 8

Vậy, Tập hợp B = {30 ; 35 ; 38 ; 50 ; 53 ; 58 ; 80 ; 83 ; 85}.

Bài 1Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê cấc phàn tử :A ) Tập hợp M các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3 .B )  Tập hợp Q các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị gấp ba lần chữ số hàng chục .C ) Tập hợp H các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 4 .Bài 2Dùng ba chữ số 5 ;0;1a ) Tập hợp T gồm các số tự nhiên có hai...
Đọc tiếp

Bài 1

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê cấc phàn tử :

A ) Tập hợp M các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3 .

B )  Tập hợp Q các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị gấp ba lần chữ số hàng chục .

C ) Tập hợp H các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 4 .

Bài 2

Dùng ba chữ số 5 ;0;1

a ) Tập hợp T gồm các số tự nhiên có hai chữ số trong đó các chữ số khác nhau .

b ) Tập hợp K gồm các số tự nhiên có ba chữ số trong đó các chữ số khác nhau .

Bài 3

cho tập hợp A = {3;4;5;6;7;8;9} bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết

a ) tập hợp B gồm các số liền trước mỗi số ở tập hợp A

b ) tập hợp C gồm các số liền sau mỗi số ở tập hợp A

Bài  4

cho hai tập hợp A  ={3;4} ; B ={7;8;9} .Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm

a ) một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B

b ) một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B 

3
21 tháng 6 2018

a,M = { 34 ; 35 ; 36 ; 37 ; 38 ; 39 }

b, Q = { 13 ; 26 ; 39 }

18 tháng 9 2024

hay