K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

Ta có: 

\(I=\dfrac{U}{R}\) (1)

\(I+2=\dfrac{U+10}{R}\) (2)

\(I-1=\dfrac{U-5}{R}\) (3)

Thay I ở (1) vào (2) ta được: \(\dfrac{U}{R}+2=\dfrac{U+10}{R}\)

\(\Rightarrow R = 5\Omega\)

Pt (3) không dùng đến, từ đây chỉ có thể suy ra được \(U=5.I\)

Thiếu giả thiết để tính tiếp bạn nhé.

5 tháng 12 2021

a. \(I=U:R=6:3=2A\)

b. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}=>U2=\dfrac{I2\cdot U1}{I1}=\dfrac{\left(2+0,5\right)\cdot6}{2}=7,5V\)

c. \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}=>U2=\dfrac{I2\cdot U1}{I1}=\dfrac{\left(2-0,5\right)\cdot6}{2}=4,5V\)

5 tháng 12 2021

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{3}=2A\)

\(I'=2+0,5=2,5A\)\(\Rightarrow R=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{2,5}=2,4\Omega\)

\(I''=1-0,5=0,5A\)\(\Rightarrow U=I\cdot R=0,5\cdot3=1,5V\)

24 tháng 8 2016

giảm 0,16 A

mk đoán z kb đúng ko nữa hì

6 tháng 9 2016

Gọi HĐT ban đầu là x, CĐDĐ ban đầu là y.

Ta có : U2= x+2,5  ;  I2= y+0,2

y+0,2= \(\frac{2,5+x}{R}\)

-=> y+0,2=\(\frac{2,5}{R}\) +\(\frac{x}{R}\)

mà \(\frac{x}{R}\)=y

=> 0,2=\(\frac{2,5}{R}\)

=> R=12,5

Gọi a là CDDD tăng thêm hay giảm đi

Ta có : U3=x-2   ;  I3= y+a

y+a=\(\frac{x-2}{R}\)

=> y+a=\(\frac{x}{R}\)-\(\frac{2}{R}\)

=> a=-\(\frac{2}{R}\)=-\(\frac{2}{12,5}\)=-0,16

Vậy cddd giảm đi 0,16 A

 

28 tháng 3 2018

Chọn A. Vì khi giảm dần điện trở  R 2  , hiệu điện thế U không đổi thì cường độ dòng điện I 2  tăng nên cường độ I = I 1 + I 2  của dòng điện trong mạch chính cũng tăng.

11 tháng 4 2020

ta có:

\(S=2s\)

\(L=\frac{1}{4}l\)

\(\frac{R}{r}=\frac{pLs}{plS}=\frac{ls}{4l.2s}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow R=\frac{1}{8}r\) ( với R điệ trở của dây lúc sau r lúc ban đầu)

Công suất hao phí tỏa nhiệt trên dây dẫn:

\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}\)

Nếu \(P_{hp}\) tăng 5 lần thì U giảm 25 lần do \(P_{hp};U^2\) tỉ lệ nghịch với nhau.

2 tháng 8 2017

Tăng4 lần

4 tháng 2 2020

tăng four lần

12 tháng 11 2021

B

12 tháng 11 2021

Câu 8. Trong công thức P = I².R nếu tăng gấp đôi điện trở R và giảm cường độ dòng điện 4 lần thì công suất

 

            A. Tăng gấp 2 lần.             B. Giảm đi 2 lần.

           C. Tăng gấp 8 lần           D. Giảm đi 8 lần

 Bài giải:

Ta có: \(P=I^2.R\)

Nếu tăng R lên gấp đôi và giảm cường độ dòng điện đi 4 lần thì công suất mới:

 \(P'=I'^2.R'=2R.\left(\dfrac{I}{4}\right)^2=2R.\left(\dfrac{I^2}{16}\right)=\dfrac{2R\cdot I^2}{16}=\dfrac{1}{8}R.I^2\)

      \(=\dfrac{1}{8}P\)

Vậy công suất mới giảm đi 8 lần.

Chọn D.

Câu 1: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 6 lần B. Tăng gấp 1,5 lần C. Giảm đi 6 lần D. Giảm đi 1,5 lần Câu 2: Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U1=6V. Điện trở R2= 5chịu được hiệu điện thế lớn...
Đọc tiếp

Câu 1: Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng
gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn :
A. Tăng gấp 6 lần
B. Tăng gấp 1,5 lần
C. Giảm đi 6 lần
D. Giảm đi 1,5 lần
Câu 2:
Điện trở R1= 10 chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai
đầu của nó là U1=6V. Điện trở R2= 5chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nó là U2= 4V.Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là:
A.10 V
B. 12V
C. 8 V
D. 9V
Câu 3:
Một điện trở R được mắc vào 2 điểm có hiệu điện thế 6V và cường độ dòng điện được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế phải là:
A. 6V
B.12V
C.24V
D.32V

1
15 tháng 11 2017

Câu 1 : A : tăng gấp 6 lần

\(R=f.\dfrac{l}{S}\)

\(R'=f.\dfrac{3l}{\dfrac{S}{2}}=f.\dfrac{6l}{S}=6.f.\dfrac{l}{S}=6R\)

Câu 2: D:9V

Cđdđ qua R1 là : I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}=0,6\left(A\right)\)

Cđdđ qua R2 là: I2=\(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{5}=0,8\left(A\right)\)

Cđdđ chịu được tối thiểu là : 0,6A

\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+5=15\) ôm

Hđt tối thiểu chịu được là : \(U_{đm}=R_{tđ}.I_{đm}=15\times0,6=9\left(V\right)\)

Câu 3 : C:24V

Điện trở R là: R=\(\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\) ôm

Muốn cđdđ trong mạch là 2A thì hđt phải là :

\(R=\dfrac{U}{I}\rightarrow U=I.R=2.12=24\left(V\right)\)