Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Tần số đột biến gen cao hay thấp tùy thuộc vào 1,2,3,4
Chọn D.
Tần số đột biến gen phụ thuộc vào: 2,3.
Gen có cấu trúc càng bền vững (ví dụ nhiều liên kết hidro...) thì càng ít bị biến đổi.
Tác nhân gây đột biến khác nhau có cơ chế tác động khác nhau đến gen.
Tác nhân đột biến càng mạnh, cường độ càng lớn thì tần số đột biến gen càng cao.
Đáp án A
1. ® sai. Số lượng gen có trong kiểu gen ® không liên quan đến tần số đột biến của một gen
2. ® đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền ® tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.
3. ® đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến ® các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.
4. ® sai. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường.
1. à sai. Số lượng gen có trong kiểu gen à không liên quan đến tần số đột biến của một gen
2. à đúng. Đặc điểm cấu trúc của gen. Nếu gen có cấu trúc bền à tần số đột biến thấp hoặc ngược lại.
3. à đúng. Cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến à các tác nhân đó tác động làm cho tần số đột biến một gen thay đổi.
4. à sai. Sức chống chịu của cơ thể dưới tác động của môi trường.
Vậy: A đúng
Đáp án D
Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
Đáp án D
(1) Trong quá trình nhân đôi ADN, sự có mặt của bazơ nitơ dạng hiếm có thể làm phát sinh đột biến gen. à đúng
(2) Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN. à đúng
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à sai, tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
(4) Tác nhân gây đột biến gen có thể là tác nhân vật lí hoặc tác nhân hoá học. à đúng
Đáp án : B
Các nhận định đúng là 2, 4.
Đáp án B
1 sai, cấu trúc TT là hiện tượng hai T cùng trên 1 mạch liên kết với nhau, đột biến câu trúc TT thì sẽ gây đột biến mất nucleotit.
3 sai, acridin là tác nhân có thể gây mất hoặc thêm 1 cặp nu, tùy vào mạch mà nó được gắn vào. Nếu acridin được gắn vào mạch khuôn thì sẽ tạo đột biến thêm 1 cặp nucleotit, nếu acridin được gắn vào mạch mới thì sẽ gây đột biến mất 1 nucleotit .
5 sai. Đột biến gen có phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng là I và III.
II sai vì gen trong tế bào chất cũng
được đi vào giao tử và vẫn có thể
được di truyền cho đời sau...
IV sai vì các gen khác nhau có tần
số đột biến khác nhau
Đáp án : D
Các đáp án đúng là 1, 2,3 .
1- Đúng vì sự có mặt của bazo nito dạng hiếm có thể dẫn đến phát sinh đột biến thay thế
2- Đột biến gen được phát sinh chủ yếu trong quá trình nhân đôi ADN vì trong nhân đôi thì dễ làm biến đổi vật chất di truyền trong phân tử ADN
3- Tân số đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng cường độ , tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen => 3 sai
4- Tác nhân đột biến có thể là tác nhân vật lí hóa học hoặc tác nhân sinh học
Đáp án : A
1.Tác nhân gây đột biến mạnh => tần số đột biến cao => 1 đúng
2.Gen có cấu trúc càng bền vững càng khó bị đột biến ( ví dụ gen có nhiều G-X thì liên kết hidro nhiều,
bền hơn,khó đột biến hơn)=> 2 đúng
3.Liều lượng,cường độ càng lớn => tần số đột biến càng cao => 3 đúng
4. Chức năng của gen và cơ quan phát sinh đột biến không liên quan đến tần số đột biến=> 4 và 5 sai