Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là a (0 < a < l)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ta có:
Diện tích tam giác vuông đó là:
Đặt độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác đó là a và b; độ dài cạnh huyền là c (a,b,c > 0)
Diện tích của tam giác đó là \(\frac{ab}{2}=14\)(cm2) \(\Rightarrow ab=28\Leftrightarrow2ab=56\)(1)
Áp dụng ĐL Pytago ta có: \(a^2+b^2=c^2=13^2=169\)(2)
(1) + (2) \(\Rightarrow a^2+2ab+b^2=56+169=225\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=225\)
\(\Leftrightarrow a+b=\sqrt{225}=15\)(cm). Vậy ...
Gọi H là trung điểm của BC
=> AH là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông cân tại A
=> AH là đường cao của tam giác ABC vuông cân tại A
AH = \(\frac{BC}{2}\) = \(\frac{a}{2}\)
SABC = \(\frac{AH\times BC}{2}=\frac{\frac{a}{2}\times a}{2}=\frac{a^2}{2}\times2=a^2\)
Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là x (cm)
Ta có: x2 + x2 = (√2)2
=> 2x2 = 2 => x2 = 1 => x = 1(cm)
Diện tích tam giác vuông là: (1.1)/2 = 1/2 (cm2)
Lâm Sơn Trà
cái này dễ ; k đến lớp 8
xét tam giác ABC vuông cân tại A ( cho phép mik đặt là tại A nhé)
=> BC2=AB2+AC2
MÀ BC=4 CM
=> 42=AB2+AC2
xét tam giác ABC vuông cân tại A
=>AB=AC(T/C TAM GIÁC VUÔNG CÂN)
=> 16=2(AB2)
ĐẾN ĐÂY DỄ RỒI ANH TƯ LÀM VÀ TÍNH NỐT+ TÍNH DT