Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí Cosin, ta có B C 2 = A B 2 + A C 2 − 2 A B . A C . cos B A C ^
= 3 2 + 6 2 − 2.3.6. c o s 60 0 = 27 ⇔ B C 2 = 27 ⇔ B C 2 + A B 2 = A C 2 .
Suy ra tam giác ABC vuông tại B, do đó bán kính R = A C 2 = 3.
Chọn A.
Lời giải:
$p=\frac{AB+BC+AC}{2}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{3}+3}{2}$
Theo công thức Heron:
$S_{ABC}=\sqrt{p(p-AB)(p-BC)(p-AC)}=\frac{3+\sqrt{3}}{2}$
Bán kính đường tròn ngoại tiếp:
$R=\frac{AB.BC.AC}{4S}=\sqrt{2}$ (đvđd)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AC}{sinB}=2R\)
=>\(2R=\dfrac{6}{sin150}=12\)
=>R=6(cm)
=>Chọn C
\(cosC=\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=\dfrac{7}{8}\Rightarrow sinC=\sqrt{1-cos^2C}=\dfrac{\sqrt{15}}{8}\)
Áp dụng công thức trung tuyến:
\(BM=m_b=\dfrac{\sqrt{2\left(a^2+c^2\right)-b^2}}{2}=\dfrac{\sqrt{31}}{2}\)
Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp BMC, áp dụng định lý hàm sin:
\(\dfrac{BM}{sinC}=2R\Leftrightarrow R=\dfrac{BM}{2sinC}=\dfrac{2\sqrt{465}}{15}\)
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ABC ta có:
\(B{C^2} = A{C^2} + A{B^2} - 2.AC.AB.\cos A\)
\( \Rightarrow \cos A = \frac{{A{C^2} + A{B^2} - B{C^2}}}{{2.AB.AC}} = \frac{{{7^2} + {6^2} - {8^2}}}{{2.7.6}} = \frac{1}{4}\)
Lại có: \({\sin ^2}A + {\cos ^2}A = 1 \Rightarrow \sin A = \sqrt {1 - {{\cos }^2}A} \)(do \({0^o} < A \le {90^o}\))
\( \Rightarrow \sin A = \sqrt {1 - {{\left( {\frac{1}{4}} \right)}^2}} = \frac{{\sqrt {15} }}{4}\)
Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có:\(\frac{{BC}}{{\sin A}} = 2R\)
\( \Rightarrow R = \frac{{BC}}{{2.\sin A}} = \frac{8}{{2.\frac{{\sqrt {15} }}{4}}} = \frac{{16\sqrt {15} }}{{15}}.\)
Vậy \(\cos A = \frac{1}{4};\)\(\sin A = \frac{{\sqrt {15} }}{4};\)\(R = \frac{{16\sqrt {15} }}{{15}}.\)
Áp dụng định lý Sin trong tam giác ABC ta có:
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng 2√3.
Chọn B.
Áp dụng định lí Cosin, ta có
BC2 = AB2 + AC2 - 2AB.AC.cosA
= 32 + 62-2.3.6.cos600 = 27
Ta thấy: BC2 + AB2 = AC2
Suy ra tam giác ABC vuông tại B
do đó bán kính R = AC : 2 = 3.