Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: Cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam? Địa 6 trang 8 - Địa lí 6 trang 6 - Tech12h
Hơi xấu, nhưng bạn xem trong sách giáo khoa sẽ rõ hơn đó, năm ngoái mik cx có câu này, mik xem tro sách giáo khoa, thế là mik đc trọng vẹn điểm câu đó
NewYork thuộc múi giờ số 19.
- Hà Nội thuộc múi giờ số 7.
Khoảng cách giữa hai múi giờ New York và Việt Nam là:
19 - 7 = 12 (tiếng).
Vì VN thuộc múi giờ số 7 nên sẽ đi nhanh hơn múi giờ của New York.
=> VN xem truyền hình trực tiếp vào lúc:
13 + 12 = 25 (h) tức là 1h ngày hôm sau.
Vậy VN xem truyền hình trực tiếp vào lúc 1h sáng ngày 15/7/2017.
Ta có : - New York thuộc múi giờ thứ 19
- Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7
=> Khoảng cách giữa hai múi giờ của New York và Việt Nam là : 19 - 7 = 12 h
Vì Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7 nên sẽ nhanh hơn múi giờ của New York
=> Người đó phải gọi điện cho con lúc 12 giờ trưa ( ngày 1/1/2016) ở Việt Nam tức 0 giờ ở New York.
Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
a) Đổi : 80 km = 8 000 000 cm
Tỉ lệ xích của bản đồ quãng đường từ Hà Nội đến Thái Nguyên là :
4 : 8 000 000 = \(\frac{1}{2000000}\)
b) Đổi : 1620 km = 162 000 000 cm
Tỉ lệ xích của bản đồ quãng đường từ Hà Giang đến Cà Mau là :
16,2 : 162 000 000 = \(\frac{1}{10000000}\)
Đáp số : ...
Vào 2 link sau tham khảo
Chí tuyến Bắc – Wikipedia tiếng Việt
Hệ tọa độ địa lý – Wikipedia tiếng Việt
Ko chắc có thông tin bạn cần
1620 km = 162000000 cm
Tỉ lệ xích của bản đồ là:
16,2 : 162000000 = 1 : 100000