Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là số vé loại 1 bán được và y là số vé loại 2 bán được. \((x,y \in \mathbb N)\)
Số tiền bán vé thu được là: \(50000x + 100000y\) (đồng)
Rạp chiếu phim phải bù lỗ nếu: \(50000x + 100000y < 20 000 000\)
\(\Leftrightarrow x + 2y < 400\)
Vậy rạp chiếu phim phải bù lỗ nếu số vé mỗi loại thỏa mãn biểu thức \(x + 2y < 400\).
a) Số cách chọn ba học sinh bất kì là: \(C_{40}^3 = 9880\)
b) Số cách chọn ba học sinh gồm 1 nam và 2 nữ là: \(C_{25}^1.C_{15}^2 = 2625\)
c) Số cách chọn 3 học sinh trong đó không có học sinh nam là: \(C_{15}^3 = 455\)
Số cách chọn 3 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nam là: \(9880 - 455 = 9425\)
Số học sinh chọn âm nhạc là :
\(55-20=35\) ( học sinh )
Số học sinh chọn thể thao là :
\(44-20=24\) ( học sinh )
Số học sinh không chọn môn nào là :
\(100-\left(35+24+20\right)=21\) ( học sinh )
Ta có sơ đồ Ven sau :
Khi đó số học sinh không chọn môn nào là :
100 - 55 - 44 + 20 = 21 ( học sinh )
Vậy có 21 học sinh không chọn cả hai môn
a, Sơ đồ tư duy:
Kí hiệu con trai: T, con gái: G.
Các kết quả có thể xảy ra là: GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT.
Do đó: \(\Omega\)= {GGG; GGT; GTG; GTT; TGG; TGT; TTG; TTT}.
Vậy n(Ω) = 8.
b) Gọi biến cố A: “Gia đình đó có một con trai và hai con gái”.
Ta có: A = {GTG; TGG; GGT}. Do đó, \(n(A)\)= 3.
Vậy \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{3}{8}\)
n(omega)=\(C^7_{18}\)
\(n\left(\overline{A}\right)=C^7_{13}+C^7_{11}+C^7_{12}\)
=>\(P\left(A\right)=1-\dfrac{2838}{31824}=\dfrac{4831}{5304}\)
Số cách chọn 7 em bất kì trong ba khối: \(C|^7_{18}=31824\) (cách)
- Số cách chọn 7 em đi trong 1 khối:
\(C^7_7=1\) (cách)
- Số cách chọn 7 em đi trong 2 khối:
+) 7 em trong khối 12 và 11:
\(C^7_{13}-C^7_7=1715\) (cách)
+) 7 em trong khối 12 và 10:
\(C^7_{12}-C^7_7=791\) (cách)
+) 7 em trong khối 11 và 10:
\(C^7_{11}=330\) (cách)
→ Số cách chọn 7 em đi có cả ba khối:
31824 - 1 -1715 - 791 - 330 = 28987(cách)
Tổng số giao tử được tạo ra sau khi giảm phân là \(n\left( \Omega \right) = {2^8}\)
Giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội khi giao tử có kiểu gen luôn có các alen A, B, D, E
Số kết quả thuận lợi cho việc chọn giao tử mang đầy đủ gen trội là \(n = 1.2.1.2.1.2.1.2 = {2^4}\)
Suy ra xác suất để giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội là \(P = \frac{{{2^4}}}{{{2^8}}} = \frac{1}{{16}}\)
Nhóm T có x 3 ≈ 163(cm); s 3 2 ≈ 169 ; s 3 ≈ 13
Học sinh ở nhóm nam và nhóm T có chiều cao như nhau và cùng lớn hơn chiều cao của học sinh ở nhóm nữ (vì x 1 = x 3 > x 2 )
Vì x 1 = x 3 = 163(cm) và s 1 < s 2 nên chiều cao của các học sinh nam đồng đều hơn chiều cao của các học sinh nhóm T.
a) Bước 1: Chọn 1 bạn từ 4 bạn trên: có 4 cách
Bước 2: Chọn 1 bạn từ 3 bạn còn lại
Do hai bạn có vai trò như nhau nên ta chia kết quả cho 2 để loại trường hợp trùng.
Có 4.2: 2 = 6 cách chọn hai bạn từ 4 bạn trên.
b) Chọn nhóm trưởng: có 4 cách
Chọn nhóm phó: có 3 cách
Theo quy tắc nhân , có 4.3 = 12 cách chọn hai bạn, trong đó một bạn làm nhóm trường, một bạn làm nhóm phó.
Gọi A, B lần lượt là tập hợp các khán giả bình chọn cho thí sinh A và thí sinh B.
Theo giả thiết, \(n(A) = 85,n(B) = 72,n(A \cap B) = 60\)
Nhận thấy rằng, nếu tính tổng \(n(A) + n(B)\) thì ta được số khán giả đã tham gia bình chọn, nhưng số khán giả bình chọn cho cả hai thí sinh được tính hai lần. Do đó, số khán giả đã tham gia bình chọn là:
\(n(A \cup B) = n(A) + n(B) - n(A \cap B) = 85 + 72 - 60 = 97\)
Như vậy trong hội trường 100 khán giả, có 97 khán giải đã tham gia bình chọn, còn lại số khán giả không tham gia bình chọn là: \(100 - 97 = 3\) (khán giả).