Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Góc quét được sau thời gian t:
Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu góc quét bằng:
Chọn A.
Góc quét được sau thời gian t: φ = ω t ⇒ φ M = 10 π t φ N = 5 π t
Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu góc quét bằng một số nguyên lần 2 π tức là: k 2 π = φ M - φ N = 5 π t ⇒ t = 0 , 4 k ( s ) ( k = 1 ; 2 ; . . . )
Gặp nhau lần 3 ứng với k = 3 => t1 = 1,2(s)
Thời điểm 2 vật gặp nhau là:
Ta có: \(s_1+s_2=s_{AB}\Leftrightarrow t.v_1+t.v_2=s_{AB}\Leftrightarrow t=\dfrac{s_{AB}}{v_1+v_2}=\dfrac{45}{15+10}=1,8\left(h\right)\)
Vị trí gặp nhau cách A: \(tv_1=1,8.15=27\left(m\right)\)
chọn gốc tọa độ tại điểm A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc 8h
a)x1=x0+v.t+a.t2.0,5=t-0,1t2
x2=x0+v.t+a.t2.0,5=560-0,2t2
hai xe gặp nhau \(\Rightarrow\)x1=x2\(\Rightarrow\)t=70s
vậy hai xe gặp nhau sau 70s
b) hai xe gặp nhau lúc 8h 70s
c) hai xe gặp nhau lúc 8h 70s
Chọn D.
Góc quét được sau thời gian t:
Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu ứng góc quét bằng:
Gặp nhau lần 2 ứng với k = 1 ⇒ t 2 = 5 12