K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

* Cách phát triển từ vựng :

Cách phát triển từ vựng Thêm nghĩa mới cho từ Chuyển nghĩa Tạo từ mới Mượn từ ẨN DỤ HOÁN DỤ GHÉP TỪ TẠO TỪ THEO MÔ HÌNH HÁN ẤN - ÂU

16 tháng 7 2018

- Từ vựng được phát triển theo hai hình thức:

    + Phát triển nghĩa của từ

    + Phát triển về số lượng từ ngữ: tạo từ ngữ mới hoặc mượn tiếng nước ngoài

- Từ vựng của một ngôn ngữ không thể thay đổi.

- Do sự phát triển vận động của xã hội, phát triển không ngừng

- Nhận thức của con người về thế giới cũng phát triển thay đổi theo

- Nếu từ vựng của một ngôn ngữ không thay đổi thì ngôn ngữ đó không thể đáp ứng nhu cầu giao tiếp, nhận thức của con người bản ngữ

26 tháng 1 2018

Không có ngôn ngữ nào mà từ mượn chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng. Nếu như vậy thì mỗi từ ngữ chỉ có một nghĩa và số lượng từ ngữ sẽ rất lớn, trí nhớ con người không thể nào nhớ hết.

17 tháng 12 2018

- Phát triển nghĩa của từ: mũi (của người).

- Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ: mũi thuyền, mũi dao, mũi đất…

- Tăng số lượng từ ngữ:

    + Tạo thêm từ mới: sách đỏ, tiền khả thi, kinh tế tri thức, ...

    + Mượn từ ngữ nước ngoài: cách mạng, dân quyền, cộng hòa, xà phòng, a-xít, ra-đi-ô, ...

NK
5 tháng 1 2021

- Các hình thức trau dồi vốn từ:

+ Nắm được đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và dùng từ một cách chính xác trong từng trường hợp cụ thể.

VD: Bố đi đâu, mẹ hĩm đi đâu nào?

      -> Cần phân biệt hĩm/him. Hĩm chỉ đứa con gái trong phương ngữ Thanh Hóa.

+ Rèn luyện thêm những từ chưa biết để làm tăng vốn từ.

VD: Tìm hiểu những từ địa phương, từ Hán Việt. Như Nguyễn Du đã trau dồi bằng cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân:

              Vợ chàng quỷ quái tinh ma,

        Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau.

              Kiến bò miệng chén chưa lâu,

        Mưa sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa.

                                   ( trích Kiều báo ân báo oán - Nguyễn Du)

              

1 tháng 2 2017

Chọn đáp án: D

24 tháng 11 2021
  

Ko hiểu chi cả sao trả lơid

24 tháng 11 2021

Ví dụ: điện thoại di động, kinh tế thị trường,…

28 tháng 12 2017

Chọn đáp án: C

14 tháng 9 2018

Phương án đúng là: 1, 2, 4.

14 tháng 9 2018

c.ơn bn nhìu nhayeu

22 tháng 12 2016

1. Người Việt xưng hô theo phương châm “xưng khiêm, hô tốn”, nghĩa là khi xưng thì khiêm nhường (thường dùng từ thể hiện mình ở tuổi ít hơn hoặc vị trí xã hội thấp hơn người đối thoại), khi hô (gọi) thì tôn kính (thường dùng từ gọi đặt người đôi thoại ở vị trí cao hơn mình, lớn tuổi hơn mình).

Vì những từ ngữ xưng hô của tiếng Việt không mang tính trung hòa như từ ngữ xưng hô các nước khác. Nó hết sức phong phú và giàu sắc thái biểu cảm. Nếu không sử dụng đúng tình huống, đúng quan hệ, đúng sắc thái biểu cảm sẽ làm tổn hại đến hiệu quả giao tiếp.

- Thời xưa, xưng: hàn sĩ, học trò, bần tăng, thảo dân,...; gọi: đại nhân, đại huynh, tiên sinh, bệ hạ,...

- Thời nay, cũng còn khá phổ biến cách xưng theo vai dưới (thường hạ một bậc) và gọi người đối thoại bằng vai trên (thường cao hơn một bậc).

Hai người đối thoại bằng vai nhưng khi xưng thì xưng là em, khi gọi thì gọi là bác.

Những người phụ nữ thường xưng cháu, nhà cháu với người ngang hàng hoặc dưới hàng (đây là cách xưng gọi thay vai).

Trong tình huống xã giao lịch sự, trang trọng, người nói thường gọi người đối thoại là quý ông, quý bà, quý cô,...