K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

Tham khảo:

Mỗi loài, mỗi giống, mỗi cá thể có hệ gen (vật chất di truyền) khác nhau. Nên dù ăn cùng một loại thức ăn khi tiêu hóa có thể thu được các loại axit amin giống nhau nhưng tổng hợp prôtêin theo hệ gen khác nhau do đó prôtêin của chúng khác nhau-> tính chất khác nhau. mà ta biết prôtêin có tính đặc thù rất cao vì số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa.

24 tháng 9 2019

Vì mỗi loại thịt là của mỗi loại động vật khác nhau và những động vật đó lại có cách ăn uống, cơ chế vận động khác nhau => các axit amin được tổng hợp khác nhau => protein khác nhau => mùi vị khác nhau . Ngoài ra còn có thể tùy thuộc vào cách chế biến, hương liệu khác nhau.

26 tháng 9 2021

Do khi bỏ vào tủ lạnh, thịt lạnh đi, co lại, thể tích giảm, khi đột xuất lấy ra đem đi nấu, thịt đang lạnh bỗng nóng lên, nở ra, thể tích tăng, chính do sự đột xuất biến đổi nhiệt, làm thịt chưa kịp nở gây ra lực lớn làm bở thịt

26 tháng 9 2021

Đừng giận cj :'33

7 tháng 9 2017

Câu 1 :

Bởi vì động vật đa số không có khả năng tạo thành tinh bột -đó là quá trình độc nhất ở thực vật. Nếu tích trữ năng lương dưới dạng mỡ thì khả năng giải phóng năng lượng sẽ tốt và nhanh hơn. Vả lại động vật sống kiểu dị dưỡng nên không thể tích tụ năng lượng giống như thực vật được. Câu 2 : Đơn giản là vì các loại prôtêin cấu tạo nên chúng có cấu trúc # nhau Câu 3 : Tất nhiên là lớp mỡ ngủ đông này sẽ bảo vệ cho vật chủ khỏi lạnh, nó có thể ngăn cản sự tản nhiệt của cơ thể. và lớp mỡ này cũng chính là nguồn năng lượng dự trữ mà vật chủ đã chuẩn bị" ttrước quá trình ngủ đông để có thể ngủ trong 1 thời gian dài mà không bị chết rét, chết đói...
9 tháng 11 2023

Khả năng làm mềm thịt của đu đủ là nhờ vào chất enzyme có tên gọi là papain, enzyme này có khả năng phân giải protein thịt trong móng giò nên khi hầm móng giò với đu đủ xanh thì móng giò sẽ mềm hơn so với khi hầm với các loại rau, củ khác.

19 tháng 12 2021

tại vì khi nấu canh thịt heo với đu đủ sẽ làm thịt heo mau mềm:>

19 tháng 12 2021

Vì đu đủ vitamin C dễ làm mềm thịt heo nhanh hơn

10 tháng 10 2021

THAM KHẢO

Đơn giản chỉ vì hai loài này khác nhau thôi, bộ nhiễm sắc thể gà là 78 và của vịt nói chung là 80 nên hai loài này khác nhau trong đặc điểm di truyền của loài. Và mỗi loại lại có cấu trúc của các gene trên NST khác nhau nên có khả năng tổng hợp những loại protein khác nhau về thành phần, số lượng, các loại aa (acide amin) trên phân tử protein hình thành nên tính trạng của hai loài này. Tức là ở gà sẽ tổng hợp được một số loại protein khác với vịt và ngược lại, các protein này sẽ thể hiện ra bên ngoài kiểu hình hình thành tính trạng của con vật. Tức thịt gà khác thịt vịt vậy thôi. Ngoài ra khi ăn lúa vào thì các loại protein trong lúa muốn hấp thụ phải được chuyển thành một dạng khác đó là các đơn phân là aa và hấp thụ được tế bào sử dụng bằng trình tự, số lượng, thành phần các aa trên phân tử protein đặc trưng cho từng loài. Hay nói cách khác cùng là một dạng protein trong lúa gạo nhưng đã bị phân giải và từ đó tạo ra các loại protein mới trong các loài sinh vật khác nhau chỉ khác trong trình tự sắp xếp, thành phần, số lượng của các aa trên protein, dẫn tới việc hình thành các protein khác nhau

TL
10 tháng 10 2021

Do gen gà và gen vịt khác nhau . Gà và vịt cùng ăn thóc nhưng mã hóa protein khác nhau ->  gen khác nhau