Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sương mù thường có vào mùa lạnh, khi mặt trời lên sương mù bị tan vì khi mặt trời lên nhiệt độ trong không khí sẽ tăng, sương mù gặp nhiệt độ cao làm cho các hạt sương bay hơi và tan đi
Sương mù thường có vào mùa lạnh vì ban ngày, nước ở các sông, hồ, ao, biển bay hơi. Ban đêm gặp nhiệt độ thấp chúng ngưng tụ tạo thành sương mù. Khi mặt trời mọc, nhiệt độ cao nên chúng bay hơi và ta sẽ không nhìn thấy chúng nữa.
Vào những ngày trời nóng, bánh xe nở ra nhiều làm ruột bánh xe nổ.
Tại sao vào những ngày trời nắng nóng, ruột bánh xe lại thường bị nổ ?
Khi trời nắng nóng, không khí trong bánh xe nóng lên, nở ra, thể tích tăng, làm nổ ruột bánh xe
a) Khi treo vật nặng vào 1 sợi dây vật nặng đứng yên do : có hai lực cân bằng tác dụng vào vật
- Các lực tác dụng vào vật nặng là :
+ Lực hút trái đất (trọng lực)
+ Lực giữ của sợi dây
b) Khi sợi dây bị đứt thì vật bị rơi.
- Do : lực giữ của sợi dây tác dụng vào vật nhỏ hơn lực hút trái đất tác dụng vào vật
=> Vật rơi
1/ vì khi rót nước vào thì mặt trong cốc sẽ nóng và nở ra còn mặt ngoài tiếp xúc vs môi trường không nở nên cốc càng mỏng càng khó vỡ.
2/ vì khi cho vào nước nóng vỏ quả bóng bàn rất mỏng nên nhiệt truyền đi nhanh nên không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên rồi nở ra và đẩy lớp vỏ về lại ban đầu
3/ tránh khi tàu chuyển hướng tạo ma sát mạnh làm đường ray nóng lên và nở ra
4/
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
5/a/
- Giống nhau: Chất rắn, chất lỏng đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Khác nhau : chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn
b/- Giống nhau: chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Khác nhau : + Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng
c/- Giống nhau: Chất rắn, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- khác nhau : + Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau
+ Chất khi: Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau
+ Chất khí nở nhiều hơn chất rắn
6/
570 cm3 = 5,7.10-4 m3
m = V.D = 5,7.10-4.11300 = 6,441 kg
vì nước nóng khiến ko khí trong quả bóng nở ra nên làm quả bóng phồng lên
do hơi nước trong ko khí bất ngờ gặp ko khí lạnh bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày; lớp thủy tinh bên trong gặp nước nóng trước nên dãn nở vì nhiệt trước, còn lớp thủy tinh bên ngoài gặp độ nóng sau nên dãn nở không kịp lớp thủy tinh bên trong => cốc vỡ
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng; vì lớp thủy tinh mỏng nên gặp độ nóng cùng lúc, cùng dãn nở vì nhiệt => cốc không vỡ
Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ
Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.
Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào
Vì vào ban đêm, nhiệt độ thấp nên hơi nước ngưng tụ thành những giọt sương lơ lửng trong không khí. Còn nếu vào ban ngày thì nhiệt độ cao do ánh mặt trời nên sương mù chỉ thường xuất hiện vào ban đêm.
sương mù thường xuất hiện vào ban đêm vì khi đó nhiệt độ sẽ thấp, hơi nước có trong không khí sẽ ngưng tụ tao thành sương. Còn vào buổi sáng nhiệt độ lên cao những hạt sương sẽ bốc hơi đi