Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo tại link dưới đây:
Tại sao nước biển lại mặn? - KhoaHoc.tv
Chúc bạn học tốt!
Vì vùng chí tuyến được Mặt Trời chiếu với góc chiếu sáng khá lớn, nước bốc hơi khá nhiều, nhưng lượng nước sông chảy vào khá ít. Nếu lượng nước sông chảy vào ít hơn lượng nước bị bốc hơi thì nước biển sẽ mặn hơn các vùng khác.
1.Nước biển vị mặn vì các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau , giữa chúng có khoảng cách.
2.
Dòng biển có ảnh hưởng lớn tới khí hậu ven bờ mà chúng đi qua
Do dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Câu 1 :
Nước biển vị mặn vì các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau , giữa chúng có khoảng cách.
Câu 2 :
Dòng biển có ảnh hưởng lớn tới khí hậu ven bờ mà chúng đi qua
Do dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Con người đã lợi dụng độ mặn có trong nước biển để thực hiện các hoạt động kinh tế và sản xuất như khai thác muối, nuôi trồng thủy sản, sản xuất hóa chất, sản xuất điện, và làm mặt hàng thực phẩm chế biến từ hải sản như nước mắm, mắm tôm, cá khô, tôm khô, cá viên, tôm viên, v.v.
Khai thác muối là một trong những hoạt động lâu đời nhất được lợi dụng từ độ mặn của nước biển. Nước biển được đưa vào các ao muối và sau khi nước bay hơi, muối sẽ còn lại. Nuôi trồng thủy sản cũng là một ngành kinh tế quan trọng được lợi dụng từ độ mặn của nước biển. Các loại thủy sản như tôm, cá, hàu, sò, v.v. được nuôi trồng trong các ao, bể, hồ chứa nước biển.
Ngoài ra, độ mặn của nước biển còn được lợi dụng để sản xuất các loại hóa chất như muối sunfat, muối clorua, muối magie, v.v. Độ mặn của nước biển cũng được sử dụng để sản xuất điện trong các nhà máy điện gió, nhà máy điện nhiệt, và nhà máy điện hạt nhân.
Cuối cùng, độ mặn của nước biển cũng được sử dụng để sản xuất các loại thực phẩm chế biến từ hải sản như nước mắm, mắm tôm, cá khô, tôm khô, cá viên, tôm viên, v.v.
Tham khảo:
Để lý giải cho tên gọi của Biển Đen người ta đưa ra nhiều thuyết khác nhau. Trong đó người ta cho rằng nồng độ muối của Biển Đen thấp. Vì vây, tạo điều kiện cho các loài tảo sinh sống trên bề mặt nước làm nước có màu sẫm hơn. Từ đó họ gọi đây là Biển Đen.
Trước hết có vài ý kiến cho rằng vì biển Đen có nồng độ muối thấp, tạo điều kiện cho các vi tảo phát triển ở lớp nước bề mặt khiến nước có màu sẫm tối nên có nghĩa là biển Đen.
Tham khảo:
Để lý giải cho tên gọi của Biển Đen người ta đưa ra nhiều thuyết khác nhau. Trong đó người ta cho rằng nồng độ muối của Biển Đen thấp. Vì vây, tạo điều kiện cho các loài tảo sinh sống trên bề mặt nước làm nước có màu sẫm hơn. Từ đó họ gọi đây là Biển Đen.
Trước hết có vài ý kiến cho rằng vì biển Đen có nồng độ muối thấp, tạo điều kiện cho các vi tảo phát triển ở lớp nước bề mặt khiến nước có màu sẫm tối nên có nghĩa là biển Đen.
Mưa trên đất liền được quy lại bởi các dòng sông, suối và cuối cùng lại chảy ra biển. ... Chính vì lý do đó, nước tại các con sông trên đất liền không có vịmặn, nhưng khi chảy ra biển lại tiếp tục hòa tan lượng muối vẫn còn dưới biển và tiếp tục có vị mặn.
Link tham khảo:
http://khoahoc.tv/tai-sao-nuoc-bien-lai-man-53204
Trong nước biển luôn chứa một lượng muối nhất định, lượng muối này làm cho nước biển mặn. Lượng muối ở biển là từ sông, hồ, suối,.... chảy ra.