Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8:
Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người & của làm tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần. - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền.
Câu 9:
1. Công nghiệp.
- Thế kỉ XIX được gọi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước.
2. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
a. Giao thông vận tải.
Xuất hiện tàu thủy (1807), xe lửa (1814).
b. Thông tin liên lạc.
Máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ giữa thế kỷ XIX.
3. Nông nghiệp.
- Phân hóa học được đưa vào sử dụng.
- Nhiều máy móc nông nghiệp ra đời…
4. Kỹ thuật quân sự.
Nhiều vũ khí mới được sản xuất…
8Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì
+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.
+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.
1. Tính chất của cuộc cách mạng Tân hợi năm 1911 là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để
2.
Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì
+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.
+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.
Người ta nói cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chiến tranh chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền ( Đức mất hết thuộc địa, Anh, Mỹ mở rộng thêm thuộc địa của mình ), tổn phí và hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của người lao động và nhân dân các nước thuộc địa
Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) như thế nào?
A. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Phản đối chiến tranh đế quốc đến cùng
C. Chỉ tham gia chiến tranh khi chiến tranh lan rộng đến nước Nga.
D. Không tham gia cũng không phản đối chiến tranh.
vì đó là chiến tranh , tranh dành ngôi vị khiến các nước hao phí rất nhiều tiền của và làm thiệt hại nhiều binh lính trong khi số tiền có thể chia người ngheo nhưng ko họ đã dùng một cách phi lí nên đây là một cuộc chiến phi nghĩa
HT
Tham khảo
Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là một trong những sự kiện có ảnh hưởng nhất trong lịch sử thế giới. Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩ do:
Vì quyền lợi của mình mà giai cấp tư sản đã đẩy nhân dân các nước vào cuộc chiến tranh tàn khốc đau thương.Chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền.Cuộc chiến tranh này do giới cầm quyền ở các nước đế quốc gây ra nhằm thanh toán lẫn nhau để chia lại thuộc địa, làm bá chủ thế giới nhưng nhân dân lao động lại là người phải gánh chịu mọi hy sinh mất mát về người & của.
Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền. Đứng về cả hai khối đế quốc thì các bên tham chiến đều là phi nghĩa, tổn phí & hậu quả của nó đè nặng lên đời sống của người dân lao động & nhân dân các nước thuộc địa.