Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt
Bộ thú túi : kanguru ,
Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,
Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,
Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím
Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo
Thỏ thuộc bộ động vật có vú.
cho các động vật sau: chó sói, sóc, cá heo, thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, báo, nhím, cá voi, chuột chù, mèo, chuột đồng: hãy sắp xếp các động vật trên vào đúng bộ thú đã học
Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt
Bộ thú túi : kanguru ,
Bộ cá voi : Cá heo,cá voi,
Bộ ăn sâu bọ :chuật chù,
Bộ gặm nhấm :chuật đồng ,sóc ,nhím
Bộ ăn thịt : Chó sói , báo ,mèo
Thỏ thuộc bộ động vật có vú.
lớp thú có vú: thỏ
bộ ăn thịt:mèo
bộ gặm nhấm:chuột chù , chuột đồng, chuột chũi, sóc , nhím
bộ mống quốc: : hươu ,lợn rừng, bò, ngựa,
bộ cá voi,:cá voi xanh, cá nhà táng
Bộ thỏ: thỏ
Bộ cá voi: cá heo,cá voi xanh,cá nhà táng
Bộ gặm nhắm: chuột chù,sóc,thỏ,nhím,chuột đồng,chuột chũi
Bộ ăn thịt: mèo
Bộ thú: chó,hươu
Bộ guốc chẵn:lợn rừng,bò
Bộ guốc lẻ: ngựa
Vì chuột chù có:
- Tập tính đào bới, tìm mồi
- Răng nhọn
- Thị giác kém phát triển song khứu giác rất phát triển
- Có lông xúc giác
Tập hợp các loài thuộc thú Móng guốc là
A. gà, mèo, chuột đồng
B. chuột chù, chuột chũi
C. ngựa, voi, hươu sao, lợn rừng
D. chuột đồng, sóc, nhím, lợn
Lợn thuộc bộ bào? Lớp nào?
A. Bộ guốc chẵn, lớp thú
B. Bộ guốc lẻ, lớp thú
C. Bộ voi, lớp thú
D. Bộ lợn, lớp thú
. Phía ngoài cơ thể thỏ được bao phủ bởi
A. bộ lông vũ
B. lớp vảy sừng
C. bộ lông mao
D. lớp vảy xương
. Bộ lông mao của thỏ dày, xốp có tác dụng là
A. che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
B. thăm dò thức ăn và tìm hiểu môi trường
C. định hướng âm thanh, sớm phát hiện kẻ thù
D. giúp thỏ ẩn lấp khi bị tấn công
vik thỏ có răng cửa dài, sắc giống đv gặm nhấm mục đích để gặm rau, củ, thức ăn,....vv
-> Đc xếp vào đv gặm nhấm
Vì thỏ có 2 răng dài,nhọn và ăn rau củ như loại động vật gặm nhấm.
Do cách ăn và chế độ ăn, cấu tạo răng đặc biệt một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, nên chuột, sóc, nhím phải xếp vào bộ gặm nhấm.
Người ta lại xếp chuột đồng, sóc, nhím vào bộ gặm nhấm là vì một bộ động vật có vú đặc trưng bởi một cặp răng cửa liên tục phát triển ở mỗi hàm trên và hàm dưới, và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.