Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đặt nhiệt kế vào cốc nước nóng thì lớp vỏ ngoài của nhiệt kế sẽ tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra.Lúc này thủy ngân chưa kịp nở ra nên ta thấy mực thủy ngân giảm.Sau đó thủy ngân nhận được nhiệt độ cao nên giãn nở ra.Mà chất lỏng nở vì nhiệt tốt hơn chất rắn nên mức thủy ngân tăng lên
TẠi sao nhúng nhiệt kế vào trong nước nóng thì mục chất lỏng trong nhiệt kế dâng cao hơn lúc ban đầu
- Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
vì khi cho vào nước nóng thì mức thủy ngân ở nhiệt kế sẽ nở ra rồi dâng cao lên
1)Quả bóng bàn bị bẹp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì : Không khí bên trong quả bóng nóng lên, nở ra làm bóng phồng lên.
2)Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
3)Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏngvì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
4)Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.
Tất cả đều chép mạng :)
Khi ta nhúng quả bóng bàn vào nước sôi thì cả khí trong quả bóng bàn lẫn vỏ quả bóng bàn đều nở ra, nhưng khí trong quả bóng bàn nở ra nhiều hơn (vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn). Dưới tác dụng của khí trong quả bóng bàn nở ra thì vết lõm sẽ trở lại hình dáng ban đầu
Bóng bàn ko có lỗ thủng bị bẹp một chút thì nhúng vào nước sôi lại phồng lên được như cũ
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
khi nhúng nhiệt kế chất lỏng vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thủy tinh ( chất rắn ) đã nở ra , nhưng chất lỏng chưa kịp nở .
sau đó mới dâng lên vì lúc đó chất lỏng đã nở ra , và còn nở nhiều hơn chất rắn ( thủy tinh ) nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên , hơn mực nước ban đầu .
( : )