Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thí nghiệm ngâm rau muống:
Để rau như bình thường thì chúng ta ngâm rau muống với nước sạch khoảng 20-30'
Vì: khi ngâm rau muống vào nước là môi trường nhược trương, áp suất thẩm thấu sẽ làm các phân tử nước di chuyển vào trong tế bào rau muống, làm tế bào rau muống căng
Thí nghiệm ngâm tế bào hồng cầu
+ TH1: ngâm TB hồng cầu ở nước sạch , đây là môi trường nhược trương, nước đi vào trong TB hồng cầu, làm tế bào căng dần rồi vỡ
+ TH2: ngâm TB hồng cầu ở nước muối, đây là môi trường ưu trương, nước đi ra ngoài TB hồng cầu, làm TB teo lại
Tế bào hồng cầu ở trong máu vẫn bình thường do: Trong máu là môi trường đẳng trương, nồng độ chất tan trong TB hồng cầu và máu bằng nhau nên không có sự dịch chuyển của nước và chất tan
tk:
Khi ngâm rau muống chẻ vào nước bình thường:
Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.
Khi ngâm rau muống chẻ vào nước muối:
Ngâm rau muống chẻ vào nước muối (môi trường ưu trương) nước từ trong rau ra bên ngoài và nước muối từ bên ngoài vào trong làm cho rau bị héo lại(mk ko chắc lắm)
TK:
- Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.
Câu 1:Khi muối dưa cải , lúc đầu muối , hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn làm nước từ trong tế bào ra ngoài làm muối quắt lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau thì nước không ra ngoài được nữa rau trương to hơn.
Câu 2:Ngâm mơ vào đường sau 1 thời gian có vị ngot vì khi ngâm mơ vào đường , đường là nôi trường ưu trương nước từ trong tế bào quả mơ đi ra ngoài , mơ có vị chua kết hợp với vị ngọt tạo nên vị chua ngọt.
Khi muối dưa, lúc đầu muối, hàm lượng muối ngoài tế bào cao hơn bên trong tb, môi trường ngoài ưu trường, nước từ trong tế bào khuếch tán ra ngoài làm rau quắc lại , khi nồng độ muối trong và ngoài tế bào bằng nhau (mt đẳng trương), (do vk lactic hoạt động tạo quá nhiều axit , độ pH giảm sẽ ức chế vi khuẩn lactic hoạt động, tạo cơ hội chocác loại nấm sợi hoạt động làm tăng độ pH, các vi khuẩn khác sẽ hoạt động , chất hữu cơ sẽ bị oxi hóa thành nước và CO2, làm giảm nồng độ chất tan). Nước đi từ ngoài vào trong tb làm dưa trương to lên
Rau bị héo do mất nước làm tế bào co nguyên sinh, khi ngâm vào nước là môi trường nhược trương làm nước đi vào các tế bào gây hiện tượng phản co nguyên sinh làm rau tươi trở lại
Đáp án C
bởi vì nếu ngâm nước muôi lâu trong nồng độ cau rau củ sẽ bị nhiễm mặn vậy sẽ tạo ra thói quen ăn mặn cho người Việt Nam nhưng ăn rau củ quá nặm sẽ tạo ra gánh nặng cho thận dẫn đến cao huyết áp và bện về tim mach,...v...v..
chúc bn học tốt
- Môi trường nước bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.
- Tuy nhiên, ở rau muống, thành của các tế bào bên trong và thành của các tế bào bên ngoài không đều nhau (thành của tế bào bên ngoài dày hơn thành của tế bào bên trong) nên các tế bào bên ngoài sẽ ít bị nở ra, phía bên trong sẽ nở ra nhiều nên nó làm cho sợi rau cong lại.