K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2016
Cách phân biệt rắn độc và không độc

Dấu hiệu 1: Khi bạn bất ngờ gặp rắn thì bạn nên bình tĩnh, lúc này hãy dựa vào các biểu hiện sau đây để phán đoán con rắn đó có độc hay không:

  • Thấy người cố gắng bò đi thật nhanh ====> 90% đây là rắn không độc.
  • Rắn thu người lại thủ thế phình mang  ====> Chắc chắn là rắn độc
  • Còn một số sẽ đủng đỉnh bỏ kỉểu như “tao có độc đó tụi mày ngon thì nhào vào” thì cũng hết 90% là có độc.

 

Dấu hiệu 2: Rắn độc có hai cái răng nanh to ở hàm trên, cái này chính là kim tiêm thuốc độc – hay còn gọi là móc độc. Rắn không độc thì không có. Vì thế, khi bạn bị rắn cắn thì chỉ cần xem vết răng thôi.

Dấu hiệu 3: Nhận biết một số loại rắn độc

  • Rắn hổ mang chúa
  • Rắn lục đuôi đỏ 
  • Rắn hổ mang đất
  • Rắn cạp nong 
  • Rắn cạp nia

 

 

Cách sơ cứu
Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như...
Đọc tiếp

Câu 5. Trùng kiết lị và trùng sốt rét gây nên những bệnh nào? Nêu cách nhận biết và biện pháp phòng tránh bệnh do trùng kiết lị, trùng sốt rét gây nên? Vì sao khi bệnh nhân bị sốt rét lên cơn sốt cao nhưng người vẫn có cảm giác lạnh?

Câu 6. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi và vùng sông nước? Vì sao diệt bọ gậy lại góp phần đáng kể vào chiến dịch phòng bệnh sốt rét?

Câu 7. Vì sao những loài sống tự do như trùng roi xanh, trùng giày lại được xếp vào cùng ngành với những loài sống kí sinh như trùng kiết lị, trùng sốt rét? Động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào đối với con người và môi trường?

Câu 8. Tại sao các loài thuộc ngành Động vật nguyên sinh lại có khả năng tăng nhanh về số lượng?

0
21 tháng 11 2021

B

21 tháng 11 2021

B. 2, 3

6 tháng 4 2022

ko

vì nọc của rắn rất quý nó có thể gây tê, giảm đau nhức, chống viêm trong các bệnh viêm dây thần kinh, sưng khớp, viêm cơ. Nọc rắn dùng sản xuất huyết thanh kháng độc khi bị rắn cắn. Nọc còn có tác dụng dung giải tế bào ung thư và giảm đau giai đoạn cuối của bệnh này.

6 tháng 4 2022

ko 

vì rắn có rất nhiều lợi ích 

- có thể làm ngâm rượu 

-có thể chữa bệnh 

- còn có thể làm đồ ăn cho con người

28 tháng 3 2021

Nhận định đó sai vì nọc độc rắn có nhiều lợi ích to lớn đối với y học

 

Câu 1: bệnh sốt rét có chịu chứng như thế nào?A. Sốt, đau bụng, đi ngoàiB.Số,ớn lạnh và sốt từng cơn C.Đau bụng, sốt theo từng cơn ,ớn lạnhD. Đau bụng, sốt theo từng cơnCâu 2:phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?A. Không có khả năng di chuyểnB.  Chân hình lửi rìuC. Hô hấp bằng mang D. Trai sông có hai mảnh vỏCâu 3: lớp xà cừ ở vỏ chai do cơ quan nào tiết ra tạo thànhA. Lớp ngoài của tấm miệngB. Lớp...
Đọc tiếp

Câu 1: bệnh sốt rét có chịu chứng như thế nào?

A. Sốt, đau bụng, đi ngoài
B.Số,ớn lạnh và sốt từng cơn

 

C.Đau bụng, sốt theo từng cơn ,ớn lạnh

D. Đau bụng, sốt theo từng cơn
Câu 2:phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

A. Không có khả năng di chuyển

B.  Chân hình lửi rìu

C. Hô hấp bằng mang 

D. Trai sông có hai mảnh vỏ
Câu 3: lớp xà cừ ở vỏ chai do cơ quan nào tiết ra tạo thành

A. Lớp ngoài của tấm miệng

B. Lớp trong của tấm miệng
C. Lớp trong của áo trai

D.Lớp ngoài của áo trai

Câu 4: tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào

A. Vấn tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ 

B. Bảo vệ trứng khỏi sự tấn công của các loài động vật khác

C. Giúp chứng nhanh nở

D. Xuất phát tang chứng đi nhiều nơi

Câu 5: phát biểu nào sau đây về tôm là sai?

A. Là động vật lưỡng tính

B. Kiếm ăn vào lớp chập trạng tối

C. Chị ăn các loài động vật
D. Võ được cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi

Câu 6: cơ thể tôm được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào?

A. Ba phần: đầu, ngực và bụng

B. Ba phần: đầu, ngực gắn liền, bụng và tắm lái
C. Hai phần: Đầu, bụng gắn liền và tấm lái

D. Hai phần: Đầu, ngực gắn liền vào bụng

Câu 7: phát biểu nào sau đây về tôm là sai

A. Tôm kiếm ăn vào ban ngày

B. Nhờ vào tế bào khu rác trên hai đôi râu, tôm nhận biết Thức  Ăn từ khoảng cách rất xa

C. Thức ăn là thực vật và động vật

D.hô hấp qua mạng

Câu 8: các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dạ kẻ thù

B. Thu hút con mồi lại gần tôm
C. Là tính hiệu nhận biết đực cái của tôm

D. Giúp tôm ngụy trang để lần trốn kẻ thù

Câu 9: cơ quan hô hấp của tôm sông là

A. Phổi B.Da C. Mang D. Da vào phổi

Câu 10: người ta dùng thích để bắt tôm vì

A. Cơm là động vật ăn tạp
B. Tôm có thị giác phát triển
C. Tôm có khứu giác phát triển

D. Tôm kiếm ăn vào ban đêm

Mời các bn lm ^^👊🥰👊

2
29 tháng 12 2021

B

A

29 tháng 12 2021

c2:phát biểu nào sau đây về trai sông là sai?

A. Không có khả năng di chuyển

B.  Chân hình lửi rìu

C. Hô hấp bằng mang 

D. Trai sông có hai mảnh vỏ

 

lớp xà cừ ở vỏ chai do cơ quan nào tiết ra tạo thành

A. Lớp ngoài của tấm miệng

B. Lớp trong của tấm miệng
C. Lớp trong của áo trai

D.Lớp ngoài của áo trai

 

Câu 4: tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào

A. Vấn tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ 

B. Bảo vệ trứng khỏi sự tấn công của các loài động vật khác

C. Giúp chứng nhanh nở

D. Xuất phát tang chứng đi nhiều nơi

Câu 5: phát biểu nào sau đây về tôm là sai?

A. Là động vật lưỡng tính

B. Kiếm ăn vào lớp chập trạng tối

C. Chị ăn các loài động vật
D. Võ được cấu tạo bằng kitin ngấm thêm canxi

 

Câu 8: các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dạ kẻ thù

B. Thu hút con mồi lại gần tôm
C. Là tính hiệu nhận biết đực cái của tôm

D. Giúp tôm ngụy trang để lần trốn kẻ thù

Câu 9: cơ quan hô hấp của tôm sông là

A. Phổi B.Da C. Mang D. Da vào phổi

 

14 tháng 12 2018

Đáp án

Rắn độc có thể gây hại cho con người nhưng chúng ta không nên giết hết rắn vì rắn là loài thiên địch có lợi cho nhà nông. Rắn bắt chuột giữ mùa màng không bị chuột phá hại.

25 tháng 11 2018

Trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh nhau.

   Vì: Các loài rắn có nguồn thức ăn khác nhau, thời gian kiếm ăn khác nhau. Có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn ếch nhái hay sâu bọ. Có loài chuyên bắt chuột vào ban đêm, có loài chuyên bắt về ban ngày,…

   → Do vậy, trên cùng 1 nơi có thể có thể có nhiều loài cùng sống bên nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.

30 tháng 10 2021

C

30 tháng 10 2021

C