Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Nếu để các vật ở ngoài nắng ta thấy chúng nóng lên do có nhiệt từ mặt trời chiếu xuống.
2) Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy rất nóng do lửa tỏa nhiệt.
3) Ánh sáng do đom đóm hay cay nấm phát ra là ánh sáng lạnh vì những ánh sáng này không tỏa nhiệt.
+ Đứa con thứ nhất bình thường có bộ NST 2n = 46
- Đứa con thứ nhất sinh ra bình thường là do trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố và mẹ không xảy ra đột biến.
- Kết quả tạo thành giao tử bình thường n
- Hai giao tử n ở bố và mẹ kết hợp với nhau tạo ra con có bộ NST 2n ko bị bệnh
+ Đứa con thứ 2 bị bệnh Đao ở cặp NST số 21 có 3 NST \(\rightarrow\) bộ NST của đứa con thứ 2 là 2n + 1 = 47
- Nguyên nhân: do trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố hoặc mẹ xảy ra rối loạn phân li ở cặp NST số 21 tạo ra giao tử chứa cả 2 chiếc NST cặp 21
- Giao tử ko bình thường đó kết hợp với giao tử bình thường chứa 1 NST số 21 tạo thành hợp tử chứa 3 NST số 21
\(\rightarrow\) đứa con bị bệnh Đao
Câu 1: Tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000 độ C mà prôtêin của chúng lại không bị hỏng?
- Khi nhiệt độ môi trường quá cao có thể phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin làm cho chúng mất chức năng (hiện tượng biến tính của prôtêin).
- Một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000 độ C mà prôtêin của chúng lại không bị hỏng do prôtêin của các loại sinh vật này có cấu trúc đặc biệt nên không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao.
Câu 2: Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua thì prôtêin của cua lại đóng thành từng mảng?
Trong môi trường nước của tế bào, prôtêin thường quay các phần kị nước vào bên trong và bộc lộ phần ưa nước ra bên ngoài. Ở nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động hỗn loạn làm cho các phần kị nước ở bên trong bộc lộ ra ngoài, nhưng do bản chất kị nước nên các phần kị nước của phân tử này ngay lập tức lại liên kết với phần kị nước của phân tử khác làm cho các phân tử nọ kết dính với phân tử kia. Do vậy, prôtêin bị vón cục và đóng thành từng mảng nổi trên mặt nước canh.
Câu 3. Tại sao có những người khi ăn nhộng tằm, cua lại bị dị ứng?
- Vì các protein khác nhau trong thức ăn sẽ được các enzyme tiêu hoá thành các aa được hấp thụ qua đường ruột vào máu. Nếu protein không được tiêu hoá sẽ xâm nhập và máu gây tác nhân lạ gây dị ứng.
Câu 4. Tại sao trâu và bò cùng ăn cỏ mà vị thịt của trâu bò lại khác thịt bò?
- Vì protein vào trong hệ tiêu hoá được phân giải thành các aa, các aa là nguyên liệu tổng hợp nên protein của các loài mà protein của các loài thì khác nhau.
1. tại sao 1 số vi sinh vật sống đc trog suối nc nóng có nhiệt độ cao (1000)?
- Khi nhiệt độ môi trường quá cao có thể phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của prôtêin làm cho chúng mất chức năng (hiện tượng biến tính của prôtêin).
- Một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000 độ C mà prôtêin của chúng lại không bị hỏng do prôtêin của các loại sinh vật này có cấu trúc đặc biệt nên không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao.
2. tại sao khi nấu canh cua, protein cua nổi thành từng mảng?
Trong môi trường nước của tế bào, prôtêin thường quay các phần kị nước vào bên trong và bộc lộ phần ưa nước ra bên ngoài. Ở nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động hỗn loạn làm cho các phần kị nước ở bên trong bộc lộ ra ngoài, nhưng do bản chất kị nước nên các phần kị nước của phân tử này ngay lập tức lại liên kết với phần kị nước của phân tử khác làm cho các phân tử nọ kết dính với phân tử kia. Do vậy, prôtêin bị vón cục và đóng thành từng mảng nổi trên mặt nước canh.
3. tại sao có những người ăn nhộng tằm, cua lại bị dị ứng?
- Vì các protein khác nhau trong thức ăn sẽ được các enzyme tiêu hoá thành các aa được hấp thụ qua đường ruột vào máu. Nếu protein không được tiêu hoá sẽ xâm nhập và máu gây tác nhân lạ gây dị ứng.
4. tại sao trâu và bò cùng ăn cở mà vị thịt của trâu lại khác vị thịt bò
- Vì protein vào trong hệ tiêu hoá được phân giải thành các aa, các aa là nguyên liệu tổng hợp nên protein của các loài mà protein của các loài thì khác nhau.
tham khảo:
Thịt có liên quan đến cấu trúc của protein. mà cấu trúc protein đặc thù do gen mã hóa. tuy cơ thể có những đặc tính giống nhau hay cùng điều kiện sống nhưng thịt trâu và thịt bò khác nhau. Khi cơ chất vào cơ thể, thì việc còn lại là sự tổng hợp hay các phản ứng sinh hóa khác nhau tùy thuộc vào từng loài hay từng cá thể. Mỗi một loài hay mỗi một cá thể trong quần thể có khả năng thích ứng , hấp thu hay tổng hợp các chất dinh dưỡng khác nhau. Không ít thì nhiều, vì vậy mà có sự không giống nhau giữa thịt trâu và thịt bò , thậm chí giữa những con bò với nhau.
Tham khảo:nếu sai cho mình xin lỗi :(
1)cỏ→sâu→chim →vi sinh vật
2)cỏ→châu chấu→chim→vi sinh vật
3)cỏ→châu chấu→chuột→vi sinh vật
4) lúa →chuột →rắn→vi sinh vật
4) lúa →chuột →rắn→vi sinh vật
5)lúa →gà →chuột →vi sinh vật
* Những nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt :
- Cây giống trồng từ hạt thường khó giữ được những đặc tính của cây mẹ.
- Cây giống trồng từ hạt thường ra hoa kết quả muộn.
- Cây giống trồng từ hạt thường có thân tán cao, gặp khó khăn trong việc chăm sóc cũng như thu hái sản phẩm.
Do đó người ta dùng phương pháp giâm, chiết, ghép với cây ăn quả vì :
* Những ưu điểm của phương pháp giâm cành.
- Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.
- Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa kết quả.
- Thời gian nhân giống nhanh.
- Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu
* Những ưu điểm của phương pháp chiết cành
- Cây giống giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.
- Cây sớm ra hoa kết quả, rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản.
- Thời gian nhân giống nhanh.
- Cây trồng bằng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch.
* Những ưu điểm của phương pháp ghép
- Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của cây gốc ghép.
- Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân.
- Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiều cây giống đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
- Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ.
- Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận như: chịu hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh.
- Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép.
- Cókhả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông qua các phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ.
THAM KHẢO
ăn thơm bi rát lưỡi là vì sự là vì chất bromelain – hỗn hợp của emzyme tiêu hóa. Chất này có lợi trong sức khỏe nhưng khi tiếp xúc với lưỡi là vùng da rất nhạt cảm sẽ làm phân hủy các protein gây ra tình trạng đau rát.
- Khi ăn dứa bị rát lưỡi vì chất bromelain – hỗn hợp của enzyme tiêu hóa