K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

vì gấu bắc cực phải thích nghi với cuộc sống khắc nghiệt ở đới lạnh

2 tháng 5 2018

1. Để bảo vệ các loài gấu trên thế giới ta cần pải:

- Ko săn bắt gấu

- Ko buôn lậu gấu

- Ko bắt voi để lấy "ngà "

- Ko tàng trữ, giết mổ, buôn bán hay quảng cáo gấu và các sản phẩm từ gấu

- Phải đưa gấu vào viện bảo tàng để chăm sóc,....

3. Con người bắt gấu để :

- Để thỏa mãn sự ích kỷ của bản thân còn hay gọi là"Lợi nhuận "

- Lấy tiền tiêu sài

- Sản xuất ra nhiều loại mật gấu giả .

- Bắt gấu để lấy da, lông, thịt ,..

- Sản xuất ra nhiều sản phẩm thủ công để bán giá cao hơn

Những đặc điểm đó là:

- Ngủ đông

- Lớp mỡ dưới da dày

- Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ

- Lông màu trắng

Đó là những đặc điểm giúp gấu bắc cực thich nghi được với môi trường đới lạnh đó

5 tháng 11 2018

Ủa? Theo lý thuyết là những vật sống ở đới lạnh có kích thước lớn hơn giống loài mà?(gấu bắc cực sống ở đới lạnh)

5 tháng 11 2018

Xin lỗi nhé, bạn hỏi tai của nó à?

8 tháng 4 2017

vì lạc đà có cấu tạo chỉ thích nghi đc vs 1 môi trường đó chính là đới nóng vì vậy lạc đà k thể sống ở mt đới lạnh và gấu bắc cực cũng z

16 tháng 6 2018

- Hình 1.4:

   + Dưới nước có: cua, cá, mực, tôm, ngao, sò, ốc, hến,…

   + Trên cạn có: chó, gà, mèo, ếch, nhái, sư tử, hồ, ngựa, trâu,…

   + Trên không có: Chim hải âu, chim bồ câu, én, chim họa mi,…

  - Chim cánh cụt có bộ lông không thấm nước, màu giống màu môi trường, lớp mỡ dưới da dày, lông rậm.

   → Giữ nhiệt, dự trữ dinh dưỡng → thích nghi với đời sống ở nơi có khí hậu lạnh giá.

  - Động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là vì: khí hậu ở đó nóng, ẩm, thuận lợi cho nhiều loài phát triển. Hơn nữa ở đó có điều kiện tự nhiên thuân lợi như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, nguồn tài nguyên đa dạng,…

  - Có. Vì Việt Nam cũng là nước thuộc vùng nhiệt đới.

3 tháng 5 2019

Vì gấu trắng, chồn, cáo, cú tuyết ở Bắc cực có bộ lông dày, có thể chống chọi lại với cái lạnh ở môi trường đới lạnh. Lạc đà có hai cái bướu to, trong hai cái bướu đó có nước nên lạc đà luôn có đủ nước trong người, chuột nhảy, rắn hoàng đi chuyển bằng cách nhảy nên chúng rất ít khi chạm trực tiếp vào cát nóng quá lâu nhờ vậy mà chúng có thể thích nghi với môi trường đới nóng.

Chọn A

21 tháng 2 2022

A nhé

8 tháng 11 2017

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sông bay.
Hưởng dẫn trả lời:
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Câu 2: Trình bày đặc điểm Gấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước.
Hướng dẫn trả lời:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

Câu 1: rình bày
- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.
- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.
Câu 2:

- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.

26 tháng 3 2016

đẻ con rồi nuôi con

26 tháng 3 2016

Đối với loài gấu Bắc Cực, con cái thường giao phối khi được 4-5 tuổi trong khi con đực phải đợi đến lúc ít nhất được 8 tuổi. Gấu Bắc Cực giao phối vào tháng tư, tháng năm và tháng sáu. Thời kỳ mang thai tương đối dài, từ 195-265 ngày.

Vào mùa thu, gấu cái mang thai quay vào đất liền, đào hang để chuẩn bị sinh con. Những gấu con được sinh ra vào tháng muời hai hay tháng một, thường thì gấu sinh đôi, có khi sinh ba nhưng rất hiếm. Con non lúc mới sinh chỉ nặng 600-700 g và chưa mở mắt. chúng lớn nhanh bằng sữa gấu mẹ giàu vitamin A. Lúc 26 ngày tuổi, gấu con đã có thể nghe được, nhưng phải đợi đến 1 tuần sau mới mở mắt.

Vào đầu tháng ba, gia đình gấu rời khỏi hang. Lúc này, gấu con đã nặng 9–11 kg. Trong năm đầu tiên, gấu con hoàn toàn phụ thuộc vào mẹ và không có khả năng sống sót nếu không có gấu mẹ. Chúng bú mẹ mãi đến 21 tháng tuổi và sống với gấu mẹ cho đến cuối mùa đông thứ hai. Trong thời gian này răng sữa của chúng được thay thế bằng răng vĩnh viễn để chuẩn bị cho việc săn mồi vào mùa xuân năm sau, đồng thời chúng cũng học các kỹ năng săn mồi từ gấu mẹ.