Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Nhận thấy: Ag → Ag+ + 1e: Ag nhường electron nên Ag là chất khử.
Chọn đáp án C
Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:
Tên R' + Tên RCOO + at
⇒ CTCT của este đó là C2H5COO–C2H5 ⇒ Chọn C.
----------------------------------------
● Một số gốc R' thường gặp:
CH3–: Metyl.
C2H5–: Etyl.
CH3CH2CH2–: Propyl.
CH3CH(CH3)–: Iso propyl.
CH2=CH–: Vinyl.
CH2=CH–CH2–: Anlyl.
Vòng thơm C6H5–: Phenyl [Rất hay nhầm với Benzyl ở ngay dưới].
C6H5–CH2–: Benzyl.
----------------------------------------
● Một số gốc RCOO(at) thường gặp:
HCOO–: Fomat.
CH3COO–: Axetat.
C2H5COO–: Propionat.
CH2=CHCOO–: Acrylat
CH2=C(CH3)COO–: Metacrylat.
C6H5COO–: Benzoat
Đáp án C
Các vật dụng bằng sắt trong đời sống đều không phải là sắt nguyên chất là nguyên nhân dẫn tới ăn mòn điện hóa
→ dễ bị gỉ sét khi tiếp xúc với dung dịch điện li
Đáp án C
Trong số các phát biểu đã cho, có phát biểu đúng: (1), (3), (4), (6), (7).
(1) đúng. Amilozơ là polisaccarit, được tạo thành từ các gốc glucozơ liên kết với nhau. Saccarozơ là đissaccarit, được cấu tạo từ 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ. Fructozơ là monosaccarit.
(2) sai. VD: tinh bột là polisaccarit, nhưng khi thủy phân chỉ thu được 1 loại monosaccarit duy nhất là glucozơ. Định nghĩa đúng: Polisaccarit là những cacbohiđat mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
(3) đúng. Phản ứng thủy phân xenlulozơ có thể xảy ra trong dạ dày động vật nhai lại (trâu, bò, ...) nhờ enzim xenlulaza.
(4) đúng. Tinh bột trong các loại lương thực là một trong những thức ăn cơ bản của con người.
(5) sai. Phân tử saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ, còn tinh bột được tạo nên bởi các mắt xích glucozơ
(6) đúng. Khi thủy phân đến cùng xenlulozơ (xúc tác H + , t o ) tạo thành glucozơ. Trong phân tử glucozơ có nhóm –CHO nên có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(7) đúng. Hàm lượng tinh bột trong hạt gạo là cao nhất (70-80%), tiếp đến là hạt ngô (65-75%), lúa mì (60-70%), khoai tây tươi và sắn tươi chỉ khoảng 17-24%.
Dioxin kể cả khi chỉ có hàm lượng rất nhỏ (một phần tỉ) cũng liên quan ñến việc tàn phá sức khỏe con người một các ghê gớm, có thể làm ñoản thọ những người bị phơi nhiễm, và có khả năng làm ñoản thọ cả con cái họ và những thế hệ kế tiếp trong tương lai.
Dioxin là chất hữu cơ tồn lưu ñộc hại kéo dài nhiều thập kỷ, không tan trong nước và không thoái hóa dễ dàng. Chất này bám vào các phân tử ñất ñược nước chảy từ các ñập tràn hoặc các vùng bị phun rải ñưa xuôi xuống dưới và lắng ñọng dưới ñáy ao hồ, chất này ñược hấp thụ vào các loài cá, loài thân mềm và vịt ngan, dễ dàng len hỏi vào chuỗi thực phẩm của con người.
Khoảng từ 2,1 ñến 4,5 triệu người Việt Nam ñã sống trong những vùng bị phun rải chất diệt cỏ có nhiễm dioxin tại thời ñiểm phun rải.ii The U.S. Veterans Bộ Cựu Chiến Binh Mỹ cho rằng bất kỳ người nào trong số 2,8 triệu cựu chiến binh Mỹ ‘ñã ñặt chân lên ñất’ Việt Nam từ 1962-1975 ñã bị phơi nhiễm chất diệt cỏ có chứa dioxin, bao gồm Chất ñộc Da Cam.
Chọn đáp án B
Etyl butirat: C3H7COOC2H5 và etyl propionat: C2H5COOC2H5 có mùi dứa.
tham khảo ạ
Dứa là loại cây bụi mọc sát mặt đất, vỏ lại xù xì nên quả là nơi cư trú của nấm. Khi dứa bị dập nát, dịch bào thấm ra, nấm sẽ phát triển, xâm nhập sâu vào trong quả, gây ngộ độc cho người ăn. Các triệu chứng ngộ độc thường thấy là mệt mỏi, khó chịu, ngứa ngáy, nổi mề đay.
Dứa là một loại quả bổ dưỡng bởi chứa nhiều vitamin và khoáng chất mang nhiều công dụng như cấp nước, khỏe da, trẻ hóa. Đặc biệt, trong dứa còn có enzyme bromelin hay bromelain, có thể phân hủy protein thành các axit amin. Những axit amin được phân hủy trong quả dứa có khả năng chữa bệnh tim vì làm tan được máu bầm, máu tụ. Tuy nhiên, vì quả dứa mọc thấp nên hay bị nhiễm nấm độc ở dưới đất ẩm - Candida tropicali. Ngoài ra, quá trình thu hái, vận chuyển, quả dứa cũng thường được đổ đống dưới đất, nếu quả nào bị dập, ung, thối, nấm Candida có thể xâm nhập và phát triển bên trong làm một số người ăn phải sẽ mắc bệnh. Bên cạnh đó, men phân giải protein trong quả dứa làm tăng sức thẩm thấu của niêm mạc dạ dày dẫn đến protein dị tính đại phân tử có trong đường ruột, dạ dày thấm vào dịch máu gây phản ứng đối với cơ thể người quá nhạy cảm.