Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Theo quy ước, oxy có khối lượng mol là 32g, trong đó không khí có khối lượng mol 29g. Như vậy, oxy nặng hơn không khí theo tỷ lệ 32/29, tương đương 1,1 lần. Đây cũng là lý do mà không khi càng trên cao, oxy càng loãng, khiến cho việc hô hấp, trao đổi chất của cơ thể trở nên khó khăn hơn.
Vì khí oxi giúp cho bệnh nhân thở tốt hơn. Trong kk chỉ có 21% là khí oxi nên thở bằng bình oxi tốt hơn kk
a) Khi càng lên cao tỉ lệ lượng khí oxi trong không khí càng giảm là vì khí oxi năng hơn không khí.
b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí là vì ở trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.
c) Bệnh nhân khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước phải thở bằng khí oxi vì khi oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống của cơ thể.
Tham khảo: Theo quy ước, oxy có khối lượng mol là 32g, trong đó không khí có khối lượng mol 29g. Như vậy, oxy nặng hơn không khí theo tỷ lệ 32/29, tương đương 1,1 lần. Đây cũng là lý do mà không khi càng trên cao, oxy càng loãng, khiến cho việc hô hấp, trao đổi chất của cơ thể trở nên khó khăn hơn.
Lý thuyết bạn tự xem sách nhé !
Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần:
A. 1,1 lần B. 0,55 lần C. 0,90625 lần D. 1,8125 lần
Câu 2: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Khối lượng oxit thu được là:
A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g
Câu 3: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng?
A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g
C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g
Câu 4: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?
A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
Câu 5: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định?
A. Cung cấp oxi B. Tăng nhiệt độ cơ thể
C. Lưu thông máu D. Giảm đau
Câu 6: Các chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KClO3 B. KMnO4 C. CaCO3 D. Cả A & B
Câu 7:
Oxit có dạng SxOy
%O= 60%
\(\Rightarrow\frac{16y.100}{32x+16y}=60\)
\(\Rightarrow1600y=1920x+960y\)
\(640y=1920x\)
\(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)
Vậy CTPT là SO3
Câu 8 :
a. \(n_{O2}=\frac{1,5.10^{24}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)
b) \(m_{O2}=2,5.32=80\left(g\right)\)
c)\(V_{O2}=2,5.22,4=56\left(l\right)\)
Câu 9 :
a.\(4Al+O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=0,2.\frac{1}{4}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b. \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO4}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)
Câu 10:
Gọi kim loại cần tìm là X
\(4X+3O_2\rightarrow2X_2O_3\)
\(n_{O2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{O2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL, mX+mO2=mX2O3
\(m_X=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)
\(n_X=0,15.\frac{4}{3}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_X=\frac{5,4}{0,2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy kim loại là nhôm(Al)
Hiện tượng Oxi kết hợp với Hemoglobin trong máu để biến máu đỏ sẫm thành máu đỏ tươi là: Phản ứng hóa học vì trong quá trình biến đổi chất này có tạo thành chất khác.
P/S: Phần in đậm là phần trả lời, phần còn lại mình giải thích thêm
Đó là tính chất hóa học vì các chất bị oxi hóa chuyển thành các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và tạo ra nhiệt (năng lượng)
Đáp án A
A. Cung cấp oxi
Vì Bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định vì ống thở cung cấp oxi cho bệnh nhân