Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Hai nguồn ngược pha nhau nên điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi
d 2 - d 1 = k λ
Chọn đáp án A
f = ω 2 π = 25 H z ⇒ λ = v f = 75 25 = 3 c m
Hai nguồn dao động ngược pha → điều kiện để điểm M dao động cực đại là ∆ d = ( 2 k + 1 ) λ 2
→ -12 ≤ (2k + 1).1,5 ≤ 12 → -4,5 ≤ k ≤ 3,5 → k = -4,...0,...3 → trong khoảng AB có 8 điểm dao động với biên độ cực đại.
Mỗi đường cực đại cắt đường tròn đường kính AB tại hai điểm nên số điểm dao động có biên độ cực đại trên đường tròn đường kính AB là 16
Đáp án B
f = ω 2 π = 25 ( H z ) ⇒ λ = v f = 75 25 = 3 ( c m )
Hai nguồn dao động ngược pha → điều kiện để điểm M dao động cực đại là ∆ d = ( 2 k + 1 ) λ 2
→ –12 ≤ (2k + 1).1,5 ≤ 12 → –4,5 ≤ k ≤ 3,5 → k = –4,...0,...3 → trong khoảng AB có 8 điểm dao động với biên độ cực đại. A –
Mỗi đường cực đại cắt đường tròn đường kính AB tại hai điểm nên số điểm dao động có biên độ cực đại trên đường tròn đường kính AB là 16.
Xem Hình II.5G.
Trước hết ta tìm số vân cực đại trên toàn mặt thoáng. Đó cũng là số vân cực đại trên đoạn AB. Vì hai nguồn kết hợp dao động ngược pha nên ta có :
d 1 - d 2 = (k + 1/2) λ
Vì 0 < d 2 < 20 (cm) ⇒ k = -13,..., -12, -1,0, 1.., 12
Bây giờ ta xét số vân cực đại trên đoạn BM.
-20 < d 2 - d 1 < 20( 2 - 1)(cm)
-20 < (k + 1/2).3/2 ≤ 2 - ( 2 - 1)
⇒ k = -13, -12 ...-1.0, 1,..., 5 ⇒ 19 điểm.
+ Biên độ song tại M là: A M = 2 A . cos π . d 2 − d 1 λ − Δ φ 2 = 2.2. cos π .8.10 − 2 0 , 6. 2 π 10 π = 2 cm.
ü Đáp án A