Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.
Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ.
Tham khảo
ρ là điện trở suất phụ thuộc vào chất liệu. L là chiều dài dây dẫn. S là tiết diện của dây dẫn. Từ công thức trên, ta có thể thấy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố: Chất liệu làm dây dẫn, chiều dài dây dẫn và tiết diện của dây dẫn.
1. Dùng kim nam châm
2. Chiều của sức từ phụ thuộc vào hướng dòng điện và từ trường.
3. Có thể sử dụng một nam châm và một dây dẫn dẫn dòng điện. Khi dòng điện chảy qua dây dẫn, nó tạo ra từ trường, làm cho nam châm di chuyển hoặc tương tác với nam châm khác.
Tham khảo
R là điện trở (Đơn vị: Ohm). ... S là tiết diện của dây dẫn. Từ công thức trên, ta có thể thấy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố: Chất liệu làm dây dẫn, chiều dài dây dẫn và tiết diện của dây dẫn.
tham khảo
R là điện trở (Đơn vị: Ohm). ... S là tiết diện của dây dẫn. Từ công thức trên, ta có thể thấy điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố: Chất liệu làm dây dẫn, chiều dài dây dẫn và tiết diện của dây dẫn
Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn
→ Đáp án B
a) từ cực ống dây: bên trái là nam, bên phải là bắc.
từ cực kim nam châm: bên trái là bắc, bên phải là nam.
b) h1: dòng điện từ phải qua trái .
h2: nếu mũi tên là dòng dòng điện thì bên trái là bắc, bên phải là nam.
nếu mũi tên là lực từ thì bên trái là nam, bên phải là bắc.
bạn nên kí hiệu thêm dấu cộng, mũi tên là lực từ(F) hay chiều dòng điện(I) nha)