K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

a)liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã nổ súng vào thành Đà Nẵng, mở đầu cho cuộc chiến xâm lược Việt Nam lần thứ nhất.

b)3-2-1930

c)Hà Nội tổng khởi nghĩa giành chính quyền

d)Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập trên quảng trường Ba Đình.

13 tháng 12 2021

A

Chúc bạn học tốt! Nếu đúng thì k mik vs nha!!!!

16 tháng 12 2021

mik nghĩ là A

HT

22 tháng 12 2021

chọn đáp án D

22 tháng 12 2021

Chọn D

2 tháng 12 2021

B né ^_^ 

2 tháng 12 2021

chọn B

1.Hòa Bình            2.Thái Bình

3.Ninh bình           4. Quảng Bình

5.Bình Định          6. Bình Dương

18 tháng 12 2021

Lời kêu gọi thể hiện tinh thần yêu nước của Bác,thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước.Lời kêu gọi như có sức mạnh cổ vũ tinh thần nhân dân

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.Câu 1. Vì sao vua quan nhà Nguyễn lại không muốn thực hiện những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? A.   Họ không hiểu biết về tình hình thế giới bên ngoài B. Vua quan nhà Nguyễn  căm ghét thực dân Pháp nước ta nên không muốn canh tân đất nước học hỏi theo họ. C. Nếu cải cách thành công, nước ta sẽ đi theo con đường tư bản,...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.

Câu 1. Vì sao vua quan nhà Nguyễn lại không muốn thực hiện những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?

A.   Họ không hiểu biết về tình hình thế giới bên ngoài

B. Vua quan nhà Nguyễn  căm ghét thực dân Pháp nước ta nên không muốn canh tân đất nước học hỏi theo họ.

C. Nếu cải cách thành công, nước ta sẽ đi theo con đường tư bản, như vậy chế độ phong kiến sẽ sụp đổ, điều mà vua Tự Đức không muốn.

D. Những phương pháp cũ của Vua đã đủ để điều khiên quốc gia rồi,

Câu 2. Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:

A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.

B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.

C.  Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.

D  Tất cả các ý trên.

 Câu 3: Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, nước ta đứng trước những khó khăn thử thách nào?

A.   Chính quyền cách mạng mới thành lập còn non trẻ.

B.   Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau bao vây và chống phá cách mạng nước ta.

C.   Nhân dân ta đã giành được chính quyền nhưng Liên Xô, Trung Quốc và nhân dân nhiều nước trên thế giới vẫn chưa công nhận chính quyền của nhân dân ta.

D.   Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng đất không thể cày cấy được.

E.    Nạn đói chưa được đẩy lùi, có nguy cơ quay trỏ lại đe dọa đồng bào. Hơn 90 % người dân không biết chữ, ngân sách quốc gia trống rỗng.

F.    Tất cả các ý trên.

Câu 4. Để giải quyết nạn đói, Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực hiện những biện pháp gì?

A.   Kêu gọi nhân dân cả nước lập “Hũ gạo cứu đói”, thực hiện ngày đồng tâm để dành gạo cho dân nghèo.

B.   Khi lập hũ gạo cứu đói, Bác Hồ gương mẫu thực hiện cứ 10 ngày thì nhịn ăn một bữa, dành số gạo đó giúp người nghèo.

C.   Lãnh đạo nhân dân cướp kho thóc của giặc chia cho dân nghèo.

D.   Chia ruộng đất cho dân và kêu gọi đồng bào tích cực thực hiện khẩu hiệu “Không một tấc đất bỏ hoang”, “Tấc đất tấc vàng”

Câu 1: ( 1 điểm) Cách mạng Tháng Tám thành công vào ngày, tháng , năm nào?

   A.03/ 02/ 1930                           B. 19/ 8/ 1945                        C.  02/ 9/ 1945

  Câu 2: ( 1 điểm). Hội nghị thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt  Nam vào ngày, tháng, năm nào? Ở đâu? Do ai chủ trì?

           A. 3/2/1930 tại Hồng Công (Trung Quốc). Do Phan Bội Châu chủ trì.

  B. 3/2/1930 tại Hồng Công (Trung Quốc). Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.

            C.3/2/ 1930 tại Pắc Bó (Cao Bằng). Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.

 Câu 3:(1 điểm) Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” ?

            A. Quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất                

            B. Ủng hộ Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng               

            C. Hưởng ứng Tuần lễ vàng        

            D. Tất cả các ý trên

B. ĐỊA LÍ

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng nhất.

Câu 1. Việt Nam nằm trên bán đảo nào ? Thuộc khu vực nào ?                   

A, Bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Nam Á.

B, Bán đảo Mã Lai, thuộc khu vực Đông Nam Á

C, Bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á

D, Bán đảo Mã Lai thuộc khu vực Tây Nam Á.

Câu 2.  Biển bao bọc phía nào của nước ta :

A, Phía Đông, phía Nam và Tây Nam

B, Phía Đông phía Nam và phía Bắc.

C, Phía Bắc. phía Đông và phía Tây

D, Phía Bắc, phía Nam và phía Đông.

Câu 3. Đặc điểm của khí hậu nước ta.

A. Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa

B. Nước ta trải dài trên nhiều vĩ độ, chiều ngang lãnh thổ hẹp và giáp biển Đông rộng lớn, gần trung tâm gió mùa Châu Á.

C. Khí hậu bốn mùa tõ rệt quanh năm mát mẻ không chia theo các mùa gió chính.

D. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió chính(Gió mùa Đông Băc và gió mùa hạ)

Câu 4: (0,5 điểm). Loại cây được trồng nhiều nhất ở nước ta là :

          A. Cây lúa                      B. Cây ăn quả               C. Cây công nghiệp

Câu 5: ( 0,5 điểm). Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là:

            A. Đà Nẵng                B. Hà Nội                        C. Thành phố Hồ Chí Minh

Câu 6: ( 1 điểm). Ở nước ta, loại rừng nào chiếm phần lớn diện tích?

           A. Rừng ngập mặn              B. Rừng khộp                  C. Rừng rậm nhiệt đới.

 

 

 

1
28 tháng 12 2021

dài quá đó bạn ạ

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng vị trí nước ta?A. Thuộc khu vực Nam Á và trên bán đảo Đông Dương.B. Thuộc khu vực Đông Á và trên bán đảo Đông Dương.C. Thuộc khu vực Đông Nam Á và trên đảo Đông Dương.D. Thuộc khu vực Đông Nam Á và trên bán đảo Đông Dương.Câu 2. Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:A. Lào, Thái Lan, Cam- pu- chia.B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.C. Trung Quốc, Lào,...
Đọc tiếp

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng vị trí nước ta?

A. Thuộc khu vực Nam Á và trên bán đảo Đông Dương.

B. Thuộc khu vực Đông Á và trên bán đảo Đông Dương.

C. Thuộc khu vực Đông Nam Á và trên đảo Đông Dương.

D. Thuộc khu vực Đông Nam Á và trên bán đảo Đông Dương.

Câu 2. Phần đất liền của nước ta giáp với các nước:

A. Lào, Thái Lan, Cam- pu- chia.

B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.

C. Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia.

D. Lào, Hàn quốc, Cam- pu- chia.

Câu 3. Quận Hà Đông nằm ở phía nào của thủ đô Hà Nội?

A. Phía Đông

B. Phía Tây

C. Phía Nam

D. Phía Bắc

Câu 4. Dòng nào nêu đúng địa hình phần đất liền nước ta?

A.  Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi.

B. diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng.

C.  diện tích là đồi núi,  diện tích là đồng bằng.

D.  diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng

Câu 5. Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta là:

A. Nhiệt độ cao, có nhiều gió và mưa.

B. Nhiệt độ thấp, gió và mưa thay đổi theo mùa

C. Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.

D. Nhiệt độ cao, gió và mưa không thay đổi theo mùa.

Câu 6. Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm sông ngòi nước ta?

A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B. Có nhiều sông lớn

C. Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa.

D. Nước của nhiều sông đục vì chứa nhiều phù sa.

Câu 7. Đặc điểm của đất phù sa ở nước ta:

 A. Có màu đỏ hoặc màu vàng, nghèo mùn.

 B. Chủ yếu có ở vùng đồi núi.

 C. Được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất nghèo mùn.

 D. Được hình thành do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ.

Câu 8. Chọn ý nêu đúng đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới ở nước ta?

A. Ở những nơi đất thấp ven biển.

B. Rừng thưa, rụng lá về mùa khô

C. Có nhiều loại cây với nhiều tầng, quanh năm xanh tốt.

D. Có các loài cây ưa mặn như đước, vẹt, sú.

Câu 9. Biển đông bao bọc phần đất liền nước ta ở phía:

A. Bắc, đông và nam.

B. Đông, nam và tây.                              

C. Đông, nam và đông nam.

D. Đông, nam và tây nam. 

Câu 10. Nước ta có:

A. Ít loại đường giao thông nhưng chất lượng tốt.

B. Ít loại đường, phương tiện giao thông nhưng chất lượng cưa cao.

C. Nhiều loại đường và phương tiện giao thông với chất lượng tốt

D. Nhiều loại đường và phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao.

Câu 11. Những thành phố có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước?

A. Hà Nội, Hải Phòng

B. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh.

D. Huế, Đà Nẵng.

Câu 12. Những sản phẩm không do ngành công nghiệp sản xuất ra là:

A. Các loại vải, quần áo, túi xách.

B. Các loại máy móc, tàu, xe.

C. Lụa tơ tằm, đồ gốm sứ, tượng đá.

D. Than, dầu mỏ, phân bón, xà phòng.

Câu 13. Dân cư nước ta phân bố như thế nào?

A. Chỉ ở vùng đồng bằng.

B. Chủ yếu ở vùng đồi núi

C. Đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở miền núi.

D. Đông đúc ở miền núi, thưa thớt ở đồng bằng.                                 

Câu 14. Địa hình khu vực Đông Nam Á:

A. Chủ yếu là đồng bằng                              

B. Chủ yếu là núi và cao nguyên                 

C. Chỉ có đồng bằng

D. Chỉ có núi và cao nguyên    

Câu 15. Châu Á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới, hàn đới vì:

A. Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới quá Xích đạo.

B. Châu Á nằm ở bán cầu Bắc.

C. Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục.

D. Châu Á trải dài từ Tây bán cầu sang Đông bán cầu.

Câu 16. Trong các dãy núi sau, dãy núi nào là ranh giới của châu Âu với châu Á ở phía đông?

A. Dãy Xcan- đi-an-vi

B. Dãy An -pơ

C. Dãy Cáp - ca

D. Dãy U –ran

Câu 17. Diện tích châu Âu là:

A. 30 triệu km2    

B. 42 triệu km2

C. 44 triệu km2

D. 10 triệu km2

Câu 18. Đặc điểm địa hình châu Âu?

A.  diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng.

 B. diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng.    

 C.   diện tích là đồi núi,  diện tích là đồng bằng.

 D.  diện tích là đồi núi,  diện tích là đồng bằng.    

Câu 19. Sản phẩm nào dưới đây không phải là sản phẩm công nghiệp nổi tiếng thế giới của châu Âu?

A. Hàng điện tử

B. Mĩ phẩm

C. Đồ chơi trẻ em

D. Dược phẩm

Câu 20. Châu Mĩ nằm ở đâu?

A. Bán cầu Đông

B. Bán cầu Tây

C. Bán cầu Nam

 D. Bán cầu Bắc

Câu 21. Địa  hình châu Mĩ từ phía Tây sang phía Đông lần lượt là:

  A. Núi cao, đồng bằng lớn, hoang mạc.

  B. Núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.

  C. Núi cao, đồng bằng lớn, núi thấp và cao nguyên.

  D. Núi cao, hoang mạc, núi thấp và cao nguyên.

Câu 22. Trong các ý sau ý nào không nói về dân cư châu Mĩ?

A. Có người Anh - điêng sinh sống đã lâu đời.

B. Phần lớn cư dân có nguồn gốc là người nhập cư.

C. Là châu lục có số dân đứng thứ ba trong các châu lục trên thế giới.

D. Dân cư chủ yếu là người da đen.

Câu 23. Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới vì:

  A. Địa hình tương đối cao.

  B. Nằm trong vòng đai nhiệt đới và không có các biển lấn sâu vào đất liền.

  C. Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa- van.

 D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Hoang mạc Xa - ha – ra thuộc châu lục nào?

A. Châu Á

B. Châu Âu

C. Châu Mĩ

D. Châu Phi

Câu 25. Ai Cập nổi tiếng với những công trình kiến trúc:

A. Kim Tự Tháp, Tháp Ép – phen

B. Kim Tự Tháp, Tượng Nhân Sư

C. Tượng Nhân Sư, đền Ăng - co Vát

D. Vạn lí Trường Thành.

Câu 26. Dòng nào dưới đây sắp xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến bé về diện tích:

A. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

B Đại Tây Dương,Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

C. Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương.

D. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.

Câu 27. Châu lục nào có diện tích nhỏ nhất trong các châu lục dưới đây?

A. Châu Á

B. Châu Âu

C. Châu Mĩ

D. Châu Đại Dương

                                   

 

1
30 tháng 7 2021

câu C. nha bạn

1.     Rừng ngập mặn là:a.     Rừng ngập mặn bị nước mặn tràn vào.b.     Rừng ngập sâu trong nước mặn.c.      Rừng ven biển, phần gốc ngập sâu trong nước mặn.2.     Một phần rừng ngập mặn bị mất đi là do những nguyên nhân :a.     Chiến tranhb.     Quá trình quai đê lấn biểnc.      Làm đầm nuôi tômd.     Tất cả các nguyên nhân trên3.     Hậu quả mất rừng...
Đọc tiếp

1.     Rừng ngập mặn là:

a.     Rừng ngập mặn bị nước mặn tràn vào.

b.     Rừng ngập sâu trong nước mặn.

c.      Rừng ven biển, phần gốc ngập sâu trong nước mặn.

2.     Một phần rừng ngập mặn bị mất đi do những nguyên nhân :

a.     Chiến tranh

b.     Quá trình quai đê lấn biển

c.      Làm đầm nuôi tôm

d.     Tất cả các nguyên nhân trên

3.     Hậu quả mất rừng ngập mặn :

a.     chắn bảo vệ rừng không còn.

b.     Các đầm nuôi tôm dễ bị tràn khi bão, lũ.

c.      Đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi bão, , sóng to.

4.  Các tỉnh ven biển phong trào trồng rừng ngập mặn vì:

a.     Chính phủ đầu tư tiền để người dân trồng rừng.

b.     Công tác thông tin tuyên truyền được làm tốt.

c.      Rừng ngập mặn rất dễ trồng, ít tốn công chăm sóc.

5.  Tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi:

a.     Giữ cho đê điều vững chắc.

b.     Tăng lượng hải sản, làm tăng thu nhập cho người dân.

c.      Làm cho các loài chim nước trở nên phong phú.

d.     Tất cả các lợi ích trên.

6. Viết tên 4 tỉnh có rừng ngập mặn nước ta:

1
29 tháng 11 2021

đoán ko nhầm là c nhé em :))

2. Phần câu hỏi tự luận:  Người dự thi lựa chọn 01 trong 02 câu dưới đây để viết. Bài viết không dưới 1.000 từ (khuyến khích viết tay).Câu 1: Trình bầy những hoạt động yêu nước và quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến. Ý nghĩa của cuộc thi đối với quá trình học tập, rèn luyện và phấn đấu của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh?Câu 2: Truyền thống...
Đọc tiếp

2. Phần câu hỏi tự luận:  Người dự thi lựa chọn 01 trong 02 câu dưới đây để viết.

Bài viết không dưới 1.000 từ (khuyến khích viết tay).

Câu 1: Trình bầy những hoạt động yêu nước và quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến. Ý nghĩa của cuộc thi đối với quá trình học tập, rèn luyện và phấn đấu của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh?

Câu 2: Truyền thống cách mạng của quê hương và gia đình ảnh hưởng tới lý tưởng cách mạng của đồng chí Nguyễn Hữu Tiến như thế nào? Tự hào là người con quê hương, học tập và noi gương đồng chí, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cần làm gì để xây dựng quê hương Duy Tiên ngày càng giàu đẹp, văn minh?

- Dự đoán số người tham gia Cuộc thi?

0