x   x  
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2015
2x3-7=-1
x///+ -//////
7 4x3=19
-///x///+//////
3-7+1=-3
=///=///=///////
11///31///5////////

 

8 tháng 12 2015

2 . 3 - 7 = -1                    2 . 7 - 3 = 11                 7 + 4 . 3 = 19                       3 + 4 . 7 = 31

3 - 7 - 1 = -3                       7 - 3 + 1 = 5

3 tháng 11 2015

 

3X2-9=-3
X///+///-//////
9+3X2=15
-///X///+//////
2-9+3=-4
=///=///= ///
25///29//10//////
11 tháng 4 2018

Lời giải

Với bài này, các bạn chỉ cần lưu ý là thứ tự thực hiện phép tính là: nhân và chia trước, cộng và trừ sau.

Giải bài 50 trang 82 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

 
1 tháng 12 2015
3x2-9=-3
x + -  
9+3x2=15
- x +  
2-9+3=-4
= = =  
25 29 10  

 

1 tháng 12 2015
3x2-9=-3
x + -  
9+3x2=15
- x +  
2-9+3=-4
= = =  
25 29 10  

 

3 tháng 1 2018
x0-12-3-65
x201493625
x30-18-27-216125

...

học giỏi!

3 tháng 1 2018
x0-12-3-65
x201493625
x30-18-27-216125
26 tháng 12 2018
X-57-2
Y3-14-2
|x+y|274
|x+y| +x-3-72
26 tháng 12 2018
X-57-2
Y3-14-2
/X+Y/-2-7-4
/X+Y/+X-70-6

HỌC TỐT NHÉ!

16 tháng 12 2016
x-2-930
y7-1815
x-y-9-10-110
16 tháng 12 2016

  

x-2-930
y7-1815
x-y-9-8-5-15
1.Cho x là một số nguyên thỏa mãn điều kiện: |x||x| + x = 0. Vậy:   A. x = 0.  B. x > 0.  C. x < 0.  D. Không có giá trị của x thỏa mãn.  2.Số đối của số nguyên âm lớn nhất:   A. Không tồn tại vì không xác định được.  B. Là số nguyên dương nhỏ nhất.  C. Là số nguyên dương lớn nhất.  D. Là 0.  3.Thực hiện phép tính: T = - 123 – { - 123 – [ - 123 – ( - 123)]} được kết quả...
Đọc tiếp

1.

Cho x là một số nguyên thỏa mãn điều kiện: |x||x| + x = 0. Vậy:

  

 A. x = 0. 
 B. x > 0. 
 C. x < 0. 
 D. Không có giá trị của x thỏa mãn. 

 

2.

Số đối của số nguyên âm lớn nhất:

  

 A. Không tồn tại vì không xác định được. 
 B. Là số nguyên dương nhỏ nhất. 
 C. Là số nguyên dương lớn nhất. 
 D. Là 0. 

 

3.

Thực hiện phép tính: T = - 123 – { - 123 – [ - 123 – ( - 123)]} được kết quả bằng:

  

 A. – 123. 
 B. 0 
 C. 123. 
 D. - 246. 

 

4.

Trong các cách sắp xếp sau theo thứ tự tăng dần, cách sắp xếp nào đúng?

  

 A. 8; 0; - 12; - 15; - 20. 
 B. – 15; - 12; - 20; 0; 8. 
 C. – 20; - 15; - 12; 0; 8. 
 D. 0; - 20; - 15; - 12; 8. 

 

5.

Cho số nguyên x, biểu thức x2x2 + 3

  

 A. Có giá trị nhỏ nhất là 3. 
 B. Có giá trị lớn nhất là 3. 
 C. Có giá trị lớn nhất 0. 
 D. Có giá trị nhỏ nhất là 0. 

 

6.

Tìm x biết: 3.x = - 15.

  

 A. x = - 45. 
 B. x = 5. 
 C. x = - 5. 
 D. x = 45. 

 

7.

Cho số nguyên x > 0 thỏa mãn |x|+|x+1|+|x+2|=3|x|+|x+1|+|x+2|=3. Giá trị của x là:

  

 A. Không tồn tại. 
 B. x = 1. 
 C. x = 2. 
 D. x = 0. 

 

8.

Khẳng định nào sau đây đúng?

  

 A. a.(b + c – d) = ab + bc + ca. 
 B. – a( - b + c – d) = ab – ac – ad. 
 C. – (a + b – c) = - a – b – c. 
 D. – a.(b + c – d) = - ab – ac + ad. 

 

9.

Tìm x biết x + ( - 4).( - 5) = - [ ( - 5).(- 6) – ( - 5).2]. Giá trị của x là:

  

 A. 20. 
 B. – 40. 
 C. 40. 
 D. – 60. 

 

10.

Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:

  

 A. 3 
 B. 24 
 C. 12 
 D. –3 

 

11.

Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

  

 A. 1; -1; 2 
 B. 1 và –1 
 C. 5 và –5 
 D. 1; -1; 5 và -5 

 

12.

Cho tập hợp \[A=\left\{ x\in Z/-4

  

 A. \[C=\left\{ x\in Z/-6 
 B. C={−4;−3;−2;−1;0;1}C={−4;−3;−2;−1;0;1} 
 C. C={−3;−2;−1}C={−3;−2;−1}. 
 D. \[C=\left\{ x\in Z/-4 

 

13.

Số nào sau đây là bội của – 45.

  

 A. – 60. 
 B. 60. 
 C. 15. 
 D. 90. 

 

14.

Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:

  

 A. –2. 
 B. 8. 
 C. 2. 
 D. 4. 

 

15.

Tập hợp số nguyên:

  

 A. Là tập hợp con của tập hợp các số tự nhiên. 
 B. Gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên. 
 C. Là tập hợp các số nguyên dương và đối số của chúng. 
 D. Gồm các số nguyên âm, các số nguyên dương. 

 

16.

Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

  

 A. - 2002 -( - 2003) = 4500 
 B. - 2002 -( - 2003) = - 4500 
 C. - 2002 -( - 2003) = 1. 
 D. - 2002 -( - 2003) = 1 

 

17.

Tổng S = ( - 1000) + ( - 999) + ... + 999 + 1000 + 1001 là:

  

 A. S = 1000 0001. 
 B. S = 1000 000. 
 C. S = 0. 
 D. S = 1001. 

 

18.

Kết quả đúng của phép tính 3 – ( 2 – 3) là:

  

 A. 4. 
 B. 8. 
 C. 2. 
 D. -2. 

 

19.

Chọn câu sai. Tích của hai số nguyên âm bằng:

  

 A. Tích hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
 B. Tích hai số đối của chúng. 
 C. Một số nguyên âm khác. 
 D. Tích hai giá trị tuyệt đối của hai số đối của chúng. 

 

20.

Cho a, b là hai số nguyên dương c, d là hai số nguyên âm. Kết luận nào sau đây không đúng.

  

 A. a.c < 0. 
 B. a.b > 0. 
 C. b.d > 0. 
 D. c.d > 0. 

 

21.

Tìm x biết: 45 – ( 25 – x) = 10

  

 A. x = 10. 
 B. x = - 60. 
 C. x = - 10. 
 D. x = 60. 

 

22.

Khẳng định nào sau đây là sai:

  

 A. |a|>|b||a|>|b| thì a > b. 
 B. |x||x| = - x với x ≤≤ 0. 
 C. |x||x| = x với x ≥≥ 0. 
 D. |x|=|−x||x|=|−x|. 

 

23.

Cho số nguyên x thỏa mãn: (4x + 3) ⋮⋮ (x – 2). Số x không thể nhận giá trị nào sau đây?

  

 A. 3. 
 B. 5. 
 C. 1. 
 D. 7. 

 

24.

Cho x, y nguyên và ( 5 + x)( - y – 8) = 0. Khẳng định nào sau đây đúng?

  

 A. x < y. 
 B. |x|<|y|.|x|<|y|. 
 C. |x|>|y||x|>|y|. 
 D. x.y < 0. 

 

25.

Cho a, b ∈∈ Z và a + b không phải là số nguyên âm, cũng không phải là số nguyên dương.

  

 A. |a|=|b||a|=|b|. 
 B. |a|≤|b||a|≤|b|. 
 C. Không tồn tại các giá trị của a và b. 
 D. |a|≥|b||a|≥|b|. 

 

26.

Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là:

  

 A. 8. 
 B. –2. 
 C. 4. 
 D. 2. 

 

27.

Cho hai tập hợp A = {x ∈Z/2|x|=4∈Z/2|x|=4} và tập hợp B = {x∈Z/2x2=8}{x∈Z/2x2=8}. Kết luận đúng là:

  

 A. A∩B={2;−2}A∩B={2;−2}. 
 B. A và B là hai tập hợp không bằng nhau. 
 C. A∩B={2}A∩B={2}. 
 D. A∩B=∅A∩B=∅. 

 

28.

Cho x, y là số nguyên thỏa mãn: x2x2 – xy + x – y = 0. Khi đó:

  

 A. x + y = 2. 
 B. x2+y2=2x2+y2=2. 
 C. x – y = - 2. 
 D. x, y < 0. 

 

29.

Tập hợp số nguyên x thỏa mãn –2<x<2–2<x<2 là:

  

 A. {−2;0;2}{−2;0;2} 
 B. {−1;0;1}{−1;0;1} 
 C. {−2;−1;0;1;2}{−2;−1;0;1;2} 
 D. {−1;1;2}{−1;1;2} 

 

30.

Cho hai số nguyên a và b thỏa mãn a + b < 0. Kết luận nào sau đây không đúng?

  

 A. Có thể a là số nguyên dương, b là số nguyên âm. 
 B. a và b có thể là hai số nguyên dương. 
 C. Có thể a là số nguyên âm, b là số nguyên dương. 
 D. a và b có thể là hai số nguyên âm. 
0
Nhập câu hỏi như cũ nha,mik chỉ ra một nữa bài tập,còn một nữa mik sẽ ra mong mn giải tiếp cho mik đc hk ạNếu giải đc cho mik,mọi người mún gì cũng đc ạTính hợp lýa) (-8).25.(-2).4.5b) (-167).83+167.(-17)-33Tìm x thuộc z biếta) (x+2) (x-3)=0b) (2.x-5)2=9Tính tích.34791115182631-3-9        -7         Xin lỗi mn,dòng này bị lỗi.Mong mọi người thông cảm  Mấy dòng khác mik làm cũng lỗi,I am...
Đọc tiếp

Nhập câu hỏi như cũ nha,mik chỉ ra một nữa bài tập,còn một nữa mik sẽ ra mong mn giải tiếp cho mik đc hk ạ

Nếu giải đc cho mik,mọi người mún gì cũng đc ạ

Tính hợp lý

a) (-8).25.(-2).4.5

b) (-167).83+167.(-17)-33

Tìm x thuộc z biết

a) (x+2) (x-3)=0

b) (2.x-5)2=9

Tính tích

.34791115182631
-3-9        
-7         

Xin lỗi mn,dòng này bị lỗi.Mong mọi người thông cảm

  
Mấy dòng khác mik làm cũng lỗi,I am sorry  
   
   
   
   
   
   
   
   

 

  
   
   
   
   
   
   
   
   
   

 

  
   
   

 

 
  
  

 

         
          
          

 

  
  
  
  
  
  
  
  
  
  

 

 
  
  

 

  
   
   

Bài này cũng tính tích ạ,nhưng nhân hai số nguyên cùng dấu

Tính tích

.-7-4-2-1015811

3

         
4         
6         
-2         
-8         

Tìm x thuộc z biết

a) 9.x+1=73

b) (-11).x+9=130

c) (-12).x=(-15).(-4)-12

d) (-5).x+5=(-3).(-8)+6

Mn giúp mik ngen,mik cảm ơn nhiều

 

 

0
16 tháng 6 2018

( x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12

=> x + 1 , y - 3 thuộc Ư ( 12 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 12 }

Lập bảng tìm giá trị tương ứng x , y

x + 11234612
x0123511
y - 31264321
y1597654
16 tháng 6 2018

ta có: \(\left(x+1\right).\left(y-3\right)=12=12.1=\left(-12\right).\left(-1\right)=3.4=\left(-3\right).\left(-4\right)=2.6\)\(=\left(-2\right).\left(-6\right)\)

mà x thuộc N, 1 thuộc N

=> x+1 không thể nào mang giá trị âm

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(y-3\right)=12.1=3.4=2.6\)

TH1: * x+1 = 12 => x = 11 (TM)

y-3 = 1 => y = 4 (TM)

* x+1 = 1 => x= 0 (TM)

y -3 = 12 => y = 15 (TM)

TH2:*x+1 = 3 => x= 2 (TM)

y-3 = 4 => y = 7 (TM)

* x+1 = 4 => x = 3 (TM)

y-3 = 3 => y  =6 (TM)

TH3: * x+1 = 2 => x = 1 (TM)

y-3 = 6 => y = 9 (TM)

* x+1 = 6 => x = 5 (TM)

y  - 3 = 2 => y = 5 (TM)

KL: (x;y)=...