Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
Con đường phải có một vết cắt rải nhựa đường nếu không có chúng khi nắng nóng lên đường sẽ bị nở vì nhiệt có thể bị hỏng đường
Cwmr ơn bạn
Vậy là mình yên tâm thi học kì rồi
😉😃😉😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😃😉😉
😃😂😃😂😃😉😃😉😃😉😃😉😉😃😉😃😉
- Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là :
\(P=10m\)
- Trong đó : \(\begin{cases}\text{P là trọng lượng vật, đơn vị là N}\\\text{m là khối lượng vật, đơn vị là kg}\\\end{cases}\)
Copy gì đâu! Lúc thấy câu hỏi thì trả lời, gửi xong trả lời rồi, vuốt xuống nhìn mới thấy giống you, chứ mị hơm copy you, you hỉu hơm, mị hông copy ha!
Tăng 50oC thì thể tích tăng thêm 55cm3.
=> Tăng 15oC thì thể tích tăng thêm \(55\cdot\dfrac{15}{50}=16,5\left(cm^3\right)\)
1000cm3 dầu hỏa - nhiệt độ + 50oC - V + 55 cm3.
=> 2500cm3 dầu hỏa - nhiệt độ + 50oC - V + \(55\cdot2+\dfrac{55}{2}=137,5cm^3\)
=> 2500 cm3 dầu hỏa - nhiệt độ + 65oC - V + (137,5 + 16,5 = 154) cm3.
Bạn làm thí nghiệm sau nhé :
Bước 1 : Chọc thủng một quả bóng bàn
Bước 2 : Làm bẹp quả bóng bàn đó
Bước 3 : Nhúng quả bóng bàn bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra " quả bóng bàn phông lên như trước không phải do vỏ bóng bàn gặp nước nóng nở ra. ( Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên vì do quả bóng khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thif lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên. )
Chúc bạn học tốt !
Ta chỉ cần dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bị bẹp rồi nhúng vào nước nóng khi đó nhựa của quả bóng bàn sẽ làm cho bóng vổng lên nhưng không làm cho bóng phồng lên được
Câu 1:
-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 2:
- 1. Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
2. Nhiệt kế treo tường: dùng để đo nhiệt độ không khí
3. Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm
- nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 3:
-sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
+ phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
-sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn
+ phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
+ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 4:
-sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi
-sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
- tốc độ của sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Ví dụ: ta phơi quần áo ngoài nắng, nóng thì quần áo nhanh khô hơn là khi phơi trong bóng râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.