Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mở bài: Món quà định tả là món quà gì? Em có từ bao giờ và do đâu mà có?
- Món quà em định tả là một chiếc cặp mới.
- Bố tặng khi em đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.
Thân bài:
- Tả bao quát:
- Cặp hình chữ nhật, được làm bằng da thuộc.
- Cặp mới nguyên, khổ to và dày, màu da đen bóng.
- Loại cặp có quai xách và dây mang.
- Tả từng bộ phận:
- Bên ngoài: Mặt cặp mịn, mềm, sờ êm và mát tay. Nắp cặp hình chữ nhật hơi vát ở hai bên. Trên mặt cặp có in hình hai chú chó trắng đang nô đùa trên thảm cỏ xanh.
Hai bên cặp có hai khoá mạ kền sáng bóng. Mỗi lần mở ra đóng vào nghe “tanh tách” thật vui tai.
Nắp cặp có gắn một quai xách bằng nhựa cong cong như một cái cầu.
- Bên trong: Cặp gồm ba ngăn:
+ Ngăn thứ nhất nhỏ, em dùng để cất các dụng cụ học tập.
+ Ngăn thứ hai và ba to hơn, em làm phòng ở cho các cô cậu sách vở. Các ngăn đều làm bằng da đen mềm và mịn.
Kết luận: Cảm nghĩ của em.
Em thích cái cặp bố mua vì đây là một kỉ niệm đánh dấu những ngày tháng học tập với sức cố gắng của em. Em sẽ giữ mãi chiếc cặp thân thương này.
Tích mk nha !!!!!~~~
I. Mở bài: Giới thiệu đồ vật mà em định tả
- Trong chuyến đi thăm Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, em được nhìn thấy chiếc khăn răn của Mẹ Việt Nam Anh hùng Trần Thị Lướt.
- Chiếc khăn được xem như kỉ vật và được trưng bày tại đây.
II. Thân bài
- Chiếc khăn rằn dệt bằng vải bố.
- Chiều ngang chừng 0,6 m, chiều dài khoảng 1,2 m.
- Mặt khăn in đậm hình ka-rô màu đỏ sẫm; nền khăn màu trắng.
- Hai đầu khăn có những tua vải làm tăng vẻ đẹp duyên dáng của khăn.
- Nền khăn đã có những vết sờn bạc.
- Khăn giúp mẹ Trần Thị Lướt choàng ấm ở mùa đông, che nắng, thấm mồ hôi ở mùa hè.
- Khăn cùng mẹ đồng cam cộng khổ, gánh vác khó khăn, cùng mẹ giấu tài liệu vượt qua đồn bót địch.
- Khăn chứng kiến những thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
III. Kết bài
- Mẹ Trần Thị Lướt hi sinh để lại chiếc khăn rằn với những ý nghĩa to lớn.
- Chiếc khăn đã ghi dấu ấn một chặng đường đấu tranh của dân tộc, nó là kỉ vật thiêng liêng mà viện bảo tàng đang cất giữ.
- Em thầm biết ơn mẹ và biết ơn các chiến sĩ cách mạng đã hi sinh cuộc đời cho dân tộc Việt Nam.
I. Mở bài: Món quà định tả là món quà gì? Em có từ bao giờ và do đâu mà có?
- Món quà em định tả là một chiếc cặp mới.
- Bố tặng khi em đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.
II. Thân bài:
- Tả bao quát:
Cặp hình chữ nhật, được làm bằng da thuộc.
Cặp mới nguyên, khổ to và dày, màu da đen bóng.
Loại cặp có quai xách và dây mang.
- Tả từng bộ phận:
Bên ngoài: Mặt cặp mịn, mềm, sờ êm và mát tay. Nắp cặp hình chữ nhật hơi vát ở hai bên. Trên mặt cặp có in hình hai chú chó trắng đang nô đùa trên thảm cỏ xanh.
Hai bên cặp có hai khoá mạ kền sáng bóng. Mỗi lần mở ra đóng vào nghe “tanh tách” thật vui tai.
Nắp cặp có gắn một quai xách bằng nhựa cong cong như một cái cầu.
Bên trong: Cặp gồm ba ngăn:
+ Ngăn thứ nhất nhỏ, em dùng để cất các dụng cụ học tập.
+ Ngăn thứ hai và ba to hơn, em làm phòng ở cho các cô cậu sách vở. Các ngăn đều làm bằng da đen mềm và mịn.
Kết luận: Cảm nghĩ của em.
Em thích cái cặp bố mua vì đây là một kỉ niệm đánh dấu những ngày tháng học tập với sức cố gắng của em. Em sẽ giữ mãi chiếc cặp thân thương này.
Dàn ý tả đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em số 2
I. Mở bài: Giới thiệu đồ vật mà em định tả
- Trong chuyến đi thăm Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, em được nhìn thấy chiếc khăn răn của Mẹ Việt Nam Anh hùng Trần Thị Lướt.
- Chiếc khăn được xem như kỉ vật và được trưng bày tại đây.
II. Thân bài
- Chiếc khăn rằn dệt bằng vải bố.
- Chiều ngang chừng 0,6 m, chiều dài khoảng 1,2 m.
- Mặt khăn in đậm hình ka-rô màu đỏ sẫm; nền khăn màu trắng.
- Hai đầu khăn có những tua vải làm tăng vẻ đẹp duyên dáng của khăn.
- Nền khăn đã có những vết sờn bạc.
- Khăn giúp mẹ Trần Thị Lướt choàng ấm ở mùa đông, che nắng, thấm mồ hôi ở mùa hè.
- Khăn cùng mẹ đồng cam cộng khổ, gánh vác khó khăn, cùng mẹ giấu tài liệu vượt qua đồn bót địch.
- Khăn chứng kiến những thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
III. Kết bài
- Mẹ Trần Thị Lướt hi sinh để lại chiếc khăn rằn với những ý nghĩa to lớn.
- Chiếc khăn đã ghi dấu ấn một chặng đường đấu tranh của dân tộc, nó là kỉ vật thiêng liêng mà viện bảo tàng đang cất giữ.
- Em thầm biết ơn mẹ và biết ơn các chiến sĩ cách mạng đã hi sinh cuộc đời cho dân tộc Việt Nam.
I. Mở bài
- Chiếc đồng hồ báo thức là một đồ vật rất tiện ích cho gia đình em.
- Bố mua chiếc đồng hồ này tặng em nhân một chuyến đi công tác vào cuối năm để mừng em lên lớp 4.
II. Thân bài
1. Tả mặt trước
- Đồng hồ mang nhãn hiệu.
- Được cấu trúc như một hình hộp chữ nhật.
- Chiều dài 12 cm, chiều rộng 8 cm, chiều cao 4 cm.
- Thuộc loại đồng hồ để bàn.
- Vỏ được làm bằng nhựa màu cánh gián.
- Mặt số màu trắng, có ghi các số từ 1 đến 12.
- Ngoài mặt số là mặt gương trong suốt.
- Kim giờ ngắn và to, màu đen.
- Kim phút dài và mảnh hơn kim giờ, màu đen pha trắng.
- Kim giây bé nhất màu đỏ, chuyển động nhanh nhất.
2. Tả mặt sau
- Phía trên là bộ phận lên dây cót, chuông báo thức.
- Phía dưới là bộ phận để lắp pin.
- Mặt đáy của đồng hồ có bốn chân nhỏ để đứng vững trên bàn.
3. Tả hoạt động
- Báo đúng giờ giấc, không nhanh, không chậm.
- Báo thức theo ý muốn của người sử dụng.
- Âm thanh chuyển động nghe tí tách, tí tách.
- Âm thanh báo thức là nhạc chuông trong trẻo.
III. Kết bài
- Đồng hồ rất có ích đối với gia đình em.
- Báo giờ báo thức cho mọi người trong gia đình.
- Nhắc nhở em phải biết quý trọng thời gian, biết dùng thời gian vào những việc có ích.
- Em rất quí chiếc đồng hồ báo thức, xem nó như một tài sản quý của gia đình.
Nhân dịp sinh nhật lần em , em được bố tặng cho 1 chiếc cặp sách rất đẹp
Chiếc cặp màu xanh biếc . Mắt trước có hình mặt DOREMON . Nó khá to dài khoảng hơn 30 cm . Chiếc quai cặp được làm bằng vải cứng . Được bọc bên trong lớp xốp mềm đeo rất êm . Có thể điều chỉnh quai cặp theo ý thích của mình . Bên trong cặp có 2 nhăn rất to và 1 ngăn nhỏ ở trước cặp . Nó còn có 2 túi nhỏ ở hai bên cắp . Khi em mở cặp ra có tiếng " tách , tách " nghe rất êm tai . Khi đi học về em cất cạch gọn gàng . Mẹ em thường hay bảo "Của bề tại người " nên em luôn giữ cặp cẩn thận
Thoáng cái đã 1 năm chôi qua . Chiếc cặp đã không còn nguyên vệ như trước nữa. Nhưng nó vẫn là món quà có ý nghĩa của bố tặng cho em
Cuối năm học lớp một , bố em cũng đã cho thợ đến tân trang lại cái bàn của hai anh em tôi . Cái bàn giờ đây như vừa ở tiệm đồ gỗ về vậy: đẹp, xinh xắn đến dễ thương.
Chiếc bàn của em nhìn khá gọn gàng. Nó cũng vừa đủ chỗ cho hai anh em ngồi học mà thôi. Mặt bàn là một tấm gỗ Cẩm Lai càng dùng lâu càng láng bóng. Với lại vừa rồi bác thợ mới thay áo mới cho nó trông nó càng bóng hơn, lại thơm cái mùi vecni dễ chịu nữa chứ. Mỗi lúc học bài mệt em thường gối má lên mặt bàn để cảm nhận ở nó sự tươi mát và hương thơm dìu dịu như hương huệ, hương nhài. Dưới bàn là một học tủ có ba ngăn, đó chính là cái kho sách truyện thiếu nhi và những đồ chơi của em. Mỗi ngăn em đựng một thứ, ngăn nắp, gọn gàng.
Chiếc bàn được đặt ngay ngắn cạnh cửa sổ có nắng gió hương hoa từ ngoài vườn thổi vào. Trên mặt bàn, góc phải, thường có một lọ hoa nhỏ nhỏ xinh xinh và một bông hồng nhung em hái từ ngoài vườn hoa vào cắm lên đó. Với em chiếc bàn thật gần gũi thân thương.
I. Mở bài: Món quà định tả là món quà gì? Em có từ bao giờ và do đâu mà có?
- Món quà em định tả là một chiếc cặp mới.
- Bố tặng khi em đạt danh hiệu học sinh xuất sắc.
II. Thân bài:
- Tả bao quát:
Cặp hình chữ nhật, được làm bằng da thuộc.
Cặp mới nguyên, khổ to và dày, màu da đen bóng.
Loại cặp có quai xách và dây mang.
- Tả từng bộ phận:
Bên ngoài: Mặt cặp mịn, mềm, sờ êm và mát tay. Nắp cặp hình chữ nhật hơi vát ở hai bên. Trên mặt cặp có in hình hai chú chó trắng đang nô đùa trên thảm cỏ xanh.
Hai bên cặp có hai khoá mạ kền sáng bóng. Mỗi lần mở ra đóng vào nghe “tanh tách” thật vui tai.
Nắp cặp có gắn một quai xách bằng nhựa cong cong như một cái cầu.
Bên trong: Cặp gồm ba ngăn:
+ Ngăn thứ nhất nhỏ, em dùng để cất các dụng cụ học tập.
+ Ngăn thứ hai và ba to hơn, em làm phòng ở cho các cô cậu sách vở. Các ngăn đều làm bằng da đen mềm và mịn.
Kết luận: Cảm nghĩ của em.
Em thích cái cặp bố mua vì đây là một kỉ niệm đánh dấu những ngày tháng học tập với sức cố gắng của em. Em sẽ giữ mãi chiếc cặp thân thương này.
Dàn ý tả đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em số 2I. Mở bài: Giới thiệu đồ vật mà em định tả
- Trong chuyến đi thăm Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ, em được nhìn thấy chiếc khăn răn của Mẹ Việt Nam Anh hùng Trần Thị Lướt.
- Chiếc khăn được xem như kỉ vật và được trưng bày tại đây.
II. Thân bài
- Chiếc khăn rằn dệt bằng vải bố.
- Chiều ngang chừng 0,6 m, chiều dài khoảng 1,2 m.
- Mặt khăn in đậm hình ka-rô màu đỏ sẫm; nền khăn màu trắng.
- Hai đầu khăn có những tua vải làm tăng vẻ đẹp duyên dáng của khăn.
- Nền khăn đã có những vết sờn bạc.
- Khăn giúp mẹ Trần Thị Lướt choàng ấm ở mùa đông, che nắng, thấm mồ hôi ở mùa hè.
- Khăn cùng mẹ đồng cam cộng khổ, gánh vác khó khăn, cùng mẹ giấu tài liệu vượt qua đồn bót địch.
- Khăn chứng kiến những thời khắc lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
III. Kết bài
- Mẹ Trần Thị Lướt hi sinh để lại chiếc khăn rằn với những ý nghĩa to lớn.
- Chiếc khăn đã ghi dấu ấn một chặng đường đấu tranh của dân tộc, nó là kỉ vật thiêng liêng mà viện bảo tàng đang cất giữ.
- Em thầm biết ơn mẹ và biết ơn các chiến sĩ cách mạng đã hi sinh cuộc đời cho dân tộc Việt Nam.
Mỗi dịp sinh nhật, em đều được mọi người tặng rất nhiều những món quà đẹp với đủ loại khác nhau: nào là đồng hồ, nào là sách vở, nào là truyện, nào là búp bê… Nhưng trong số đó, em lại thích nhất là chú gấu bông mà bố đã mua cho em vào lần sinh nhật thứ 12.
Chú gấu bông ấy to bằng nửa người em, có một màu trắng muốt vô cùng dễ thương. Bộ lông mềm mịn sờ vào vô cùng thoải mái. Em rất thích dùng một chiếc lược đặc biệt để chải lông cho nó mỗi ngày. Con gấu ấy tuy to mà lại rất nhẹ bởi nó được làm từ bông và vải mà. Cái đầu tròn vo có hai cái tai nhỏ hơi vểnh lên như đang cố gắng nghe ngóng điều gì đấy. Hai mắt màu đen nhánh nhưng mõi khi nhìn vào đôi mắt ấy, em lại có cảm giác như chú đang rất vui vẻ và hạnh phúc vậy.
Cái mũi nhỏ hình tam giác có màu đỏ, làm từ nhựa trông rất dễ thương. Cái miệng là một đường chỉ màu đen được khâu rất khéo léo và tỉ mỉ, trông giống như chú đang cười vậy. Cái thân to gấp đôi cái đầu. Ở cổ con gấu bông là một chiếc nơ màu hồng rất nổi bật. Cái bụng tròn vo rất êm và mềm. Em rất thích được gối đầu lên bụng nó mỗi khi xem ti vi hay nằm nghe bố kể chuyện. Hai cái tay dang ra như đang muốn ai đó ôm vào lòng, cái chân tròn tròn thẳng đứng mềm mại. Em đặt tên cho nó là Bông, lúc nào ở nhà em cũng ôm nó: khi xem ti vi, khi đi ngủ, khi chơi đồ hàng… Bởi nó là món quà rất đặc biệt của bố dành cho em.
Em vẫn còn nhớ năm em học lớp 4, khi gần đến ngày sinh nhật em, bố còn đang đi công tác xa. Khi nghe tin mẹ nói rằng có thể bố sẽ không về kịp, em buồn lắm, chẳng thiết tha gì đến ngày sinh nhật của mình nữa. Mỗi ngày em chỉ ở trong phòng một mình, chẳng còn hào hứng như những năm trước cùng mẹ và anh hai chọn bánh kem, làm thiệp nhỏ xinh mời bạn bè đến. Dù mẹ và anh hai có khuyên thế nào, em cũng chẳng vui nổi.
Rất nhanh đã đến ngày sinh nhật. Hôm ấy căn nhà được trang trí rất đẹp với đầy đủ những quả bóng sặc sỡ sắc màu, chiếc bánh kem hai tầng với rất nhiều bánh kẹo thức uống được mẹ và anh hai chuẩn bị. Bạn bè đến rất đông đủ như mọi khi với những món quà được gói lại cẩn thận. Nhưng em vẫn chẳng thể nở lấy một nụ cười. Lúc ấy em ghét bố lắm, vì bố lại bỏ lỡ sinh nhật của em. Em chẳng còn hào hứng cùng các bạn chơi trò chơi hay cùng thưởng thức những đồ ăn thơm ngon nữa.
Khi bài hát chúc mừng sinh nhật kết thúc, như thường lệ, em sẽ cắt bánh cho mọi người. Đúng lúc ấy, chẳng hiểu sao trời lại bất chợt đổ cơn mưa rào. Khi đang ngồi trong nhà, em nghe thấy tiếng mở của nhà, sau đó là bố bước vào nhà mà cả người ướt sũng nước. Em vô cùng ngạc nhiên khi thấy bố xuất hiện. Và ngay sau đó, bố đi đến gần chỗ em, thủ thỉ nói lời chúc mừng sinh nhật và tặng cho em chú gấu bông nằm trong túi kính trong suốt còn ướt nước. Em ôm lấy nó mà bật khóc vì cảm động và vui mừng. Thì ra bố đã vội vã đi về cho kịp sinh nhật của em, không quản trời mưa mà nhanh chóng đi về nhà.
Em yêu bố em và chú gấu bông đó nhiều lắm. Món quà ý nghĩa ấy em sẽ luôn giữ gìn cẩn thận để nó vẫn còn luôn mới như ngày nào.
Mỗi dịp sinh nhật, em đều được mọi người tặng rất nhiều những món quà đẹp với đủ loại khác nhau: nào là đồng hồ, nào là sách vở, nào là truyện, nào là búp bê… Nhưng trong số đó, em lại thích nhất là chú gấu bông mà bố đã mua cho em vào lần sinh nhật thứ 9.
Chú gấu bông ấy to bằng nửa người em, có một màu trắng muốt vô cùng dễ thương. Bộ lông mềm mịn sờ vào vô cùng thoải mái. Em rất thích dùng một chiếc lược đặc biệt để chải lông cho nó mỗi ngày. Con gấu ấy tuy to mà lại rất nhẹ bởi nó được làm từ bông và vải mà. Cái đầu tròn vo có hai cái tai nhỏ hơi vểnh lên như đang cố gắng nghe ngóng điều gì đấy. Hai mắt màu đen nhánh nhưng mõi khi nhìn vào đôi mắt ấy, em lại có cảm giác như chú đang rất vui vẻ và hạnh phúc vậy.
Cái mũi nhỏ hình tam giác có màu đỏ, làm từ nhựa trông rất dễ thương. Cái miệng là một đường chỉ màu đen được khâu rất khéo léo và tỉ mỉ, trông giống như chú đang cười vậy. Cái thân to gấp đôi cái đầu. Ở cổ con gấu bông là một chiếc nơ màu hồng rất nổi bật. Cái bụng tròn vo rất êm và mềm. Em rất thích được gối đầu lên bụng nó mỗi khi xem ti vi hay nằm nghe bố kể chuyện. Hai cái tay dang ra như đang muốn ai đó ôm vào lòng, cái chân tròn tròn thẳng đứng mềm mại. Em đặt tên cho nó là Bông, lúc nào ở nhà em cũng ôm nó: khi xem ti vi, khi đi ngủ, khi chơi đồ hàng… Bởi nó là món quà rất đặc biệt của bố dành cho em.
Em vẫn còn nhớ năm em học lớp 4, khi gần đến ngày sinh nhật em, bố còn đang đi công tác xa. Khi nghe tin mẹ nói rằng có thể bố sẽ không về kịp, em buồn lắm, chẳng thiết tha gì đến ngày sinh nhật của mình nữa. Mỗi ngày em chỉ ở trong phòng một mình, chẳng còn hào hứng như những năm trước cùng mẹ và anh hai chọn bánh kem, làm thiệp nhỏ xinh mời bạn bè đến. Dù mẹ và anh hai có khuyên thế nào, em cũng chẳng vui nổi.
Rất nhanh đã đến ngày sinh nhật. Hôm ấy căn nhà được trang trí rất đẹp với đầy đủ những quả bóng sặc sỡ sắc màu, chiếc bánh kem hai tầng với rất nhiều bánh kẹo thức uống được mẹ và anh hai chuẩn bị. Bạn bè đến rất đông đủ như mọi khi với những món quà được gói lại cẩn thận. Nhưng em vẫn chẳng thể nở lấy một nụ cười. Lúc ấy em ghét bố lắm, vì bố lại bỏ lỡ sinh nhật của em. Em chẳng còn hào hứng cùng các bạn chơi trò chơi hay cùng thưởng thức những đồ ăn thơm ngon nữa.
Khi bài hát chúc mừng sinh nhật kết thúc, như thường lệ, em sẽ cắt bánh cho mọi người. Đúng lúc ấy, chẳng hiểu sao trời lại bất chợt đổ cơn mưa rào. Khi đang ngồi trong nhà, em nghe thấy tiếng mở của nhà, sau đó là bố bước vào nhà mà cả người ướt sũng nước. Em vô cùng ngạc nhiên khi thấy bố xuất hiện. Và ngay sau đó, bố đi đến gần chỗ em, thủ thỉ nói lời chúc mừng sinh nhật và tặng cho em chú gấu bông nằm trong túi kính trong suốt còn ướt nước. Em ôm lấy nó mà bật khóc vì cảm động và vui mừng. Thì ra bố đã vội vã đi về cho kịp sinh nhật của em, không quản trời mưa mà nhanh chóng đi về nhà.
Em yêu bố em và chú gấu bông đó nhiều lắm. Món quà ý nghĩa ấy em sẽ luôn giữ gìn cẩn thận để nó vẫn còn luôn mới như ngày nào.
bạn tham khảo nha
Trong ngày sinh nhật lần thứ mười, em được mẹ tặng cho món quà có ý nghĩa sâu sắc với em. Đó là cây bút máy mà em hằng mong ước.
Ôi! Trông cây bút máy này mới đẹp làm sao! Cây bút nhó nhắn, dài khoảng một gang tay em. Thân bút tròn, thon thon như ngón tay. Nắp bút bằng kim loại, được mạ kềnh sáng loáng. Thân bút nhỏ hơn, bằng nhựa màu đen, trơn bóng, càng về sau thon lại như búp măng non. Trên thân bút nổi bật dòng chữ “Bút mài nét thanh nét đậm”. Mở nắp bút ra, em thấy chiếc ngòi nho nhỏ, xinh xinh, sáng lấp lánh, phía dưới ngòi là cục than màu đen để điều hoà mực.
Khi bơm mực, em mở thân bút ra, xoay thanh bơm theo chiều kim đồng hồ để lấy mực. Chiếc ruột gà làm bằng cao su, sau nhiều ngày nhịn đói bỗng được một bữ no nê. Trong ruột gà có một ống nhỏ hơn que tăm để dẫn mực. Hôm mới dùng chiếc bút lần đầu, nét chữ em còn vương vướng. Nhưng chỉ vài hôm sau là ngòi bút viết thật êm, nét chữ thanh đậm. Khi ngòi bút chạy trên giấy thì nét chữ của em trở nên mềm mại, duyên dáng, trông thật là đẹp. Chiếc bút như một người nông dân miệt mài cày trên đồng ruộng không ngừng nghỉ.
Em thầm cảm ơn mẹ đã tặng cho em món quà kì diệu này! Hằng ngày, ở trường cũng như ở nhà, cây bút là người bạn thân thiết nhất của em. Mỗi khi làm xong công việc của mình là cây bút được em bơm mực cho, rồi sau đó được ngủ một giấc ngon lành trong hộp bút.Em sẽ giữ gìn nó cẩn thẩn để nó luôn mới.
Em hãy tả lại một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em .
Các bạn giúp mình nha ! Cám ơn ^_^
Kỉ niệm về chiếc cặp mà em đựng sách vở đi học mãi mãi ở trong tâm trí em. Đã một năm trôi qua rồi, thế mà mỗi lần nghĩ đến, em vẫn còn cảm thấy nôn nao, bồn chồn đến lạ.
Hồi ấy, em đang còn sử dụng chiếc cặp của chị Hai lúc chị học ở Tiểu học. Chiếc cặp vẫn còn sử dụng tốt, chỉ nứt một số đường may ở trong các ngăn cặp và miệng cặp. Sách vở và đồ dùng học tập thường bỏ lẫn với nhau vì chỉ còn lại có một ngăn. Nhưng không phải vì thế mà em buồn. Trái lại em rất quý và rất yêu chiếc cặp vì nó là vật kỉ niệm của chị em. Chị Hai bây giờ là sinh viên năm thứ nhất khoa Quản trị Kinh doanh rồi. Em muốn nâng niu vật kỉ niệm ấy bên mình như thầm hứa với chị Hai sẽ noi theo gương chị. Do vậy mà em không đòi hỏi bố phải mua cặp mới cho em. Nhưng rồi vào một buổi học cuối học kì II năm lớp Ba, tan học, mưa tầm tã sách vở và đồ dùng học tập ngày hôm ấy lại khá nặng, tất cả đều dồn vào cặp nên khi nước mưa thấm vào đã làm đường chỉ khâu dưới đáy cặp bị bung ra. Và thế là bao nhiêu sách vở, đồ dùng học tập của em bị rơi xuống mặt đường. Em nhặt sách vở và đồ dùng học tập lên gói chung vào tấm ni lông tất tả chạy về nhà. Thấy em ôm chồng sách vở trên tay, vai đeo chiếc cặp không, bố hỏi: “Sao con không bỏ vào cặp?”. Em vừa cởi quai đeo vừa nói với bố: “Cặp hỏng rồi bố ạ!”. Bố nhìn em, nhìn chiếc cặp đã thủng đáy, rồi quay sang âu yếm nói: “Đừng buồn nghe con! Bố bận công chuyện quá không để ý đến chiếc cặp của con. Mẹ con lại đi làm xa, chắc cũng không biết chuyện này, thông cảm cho bố mẹ. Chiều nay, bố đưa con ra chợ thị xã, mua chiếc khác”. Thế là em đành phải từ biệt chiếc cặp, đế nó lên giá sách như lưu giữ lại một vật kỉ niệm của chị mình.
Chiếc cặp mà em có trong tay bây giờ là một chiếc cặp tuyệt đẹp! Có lẽ nó đẹp thuộc loại nhất, nhì trong lớp, bởi nó vừa mới lại vừa tốt, kiểu cặp trông rất xinh và rất tiện lợi. Chất liệu chiếc cặp được may bằng vải ni lông tổng hợp màu xanh lá cây. Chiều dài độ ba mươi lăm xăng-ti-mét, chiều rộng chừng hai mươi lăm xăng-ti-mét. Phía trên có quai xách. Đằng sau có hai quai đeo làm bằng chỉ dù to bản, vừa chắc lại vừa êm vai. Phía trước cặp có hai khoá móc láng bóng được mạ kền. Chỉ cần bấm nhẹ vào hai cái nút nhỏ lên như hai đầu đũa, móc bật ra là em có thể mở cặp một cách nhanh chóng, thuận tiện. Phía trong nắp cặp là một đường dây kéo tạo thành một cánh cửa đóng kín ba ngăn cặp. Nắp cặp được làm bằng một miếng mi-ca mỏng và được trang trí bằng một tấm hình chụp vị thuyền trưởng Sinbad trong bộ phim “Cuộc phiêu lưu của Sinbad” làm tăng thêm vẻ đẹp của chiếc cặp.
Chiếc cặp được cấu tạo ba ngăn. Ngăn giữa rộng hơn, em dùng để toàn bộ sách vở trong buổi học. Còn hai ngăn kia dùng để đồ dùng học tập và tấm vải mưa. Thật là tiện lợi. Đã gần một năm rồi mà chiếc cặp vẫn còn y như mới mua tuần trước. Đi học về, bao giờ em cũng dùng một miếng vải mỏng lau sạch bụi bặm hoặc nước mưa rồi mới để vào góc học tập của mình.
Chiếc cặp đã trở thành người bạn thân thiết của em từ dạo đó. Và bây giờ, ngày ngày, chiếc cặp lại cùng em tung tăng đến trường, rồi lại cùng em trở về nhà trong niềm vui vì những điểm mười mà em đạt được.
Kỉ niệm về chiếc cặp mà em đựng sách vở đi học mãi mãi ở trong tâm trí em. Đã một năm trôi qua rồi, thế mà mỗi lần nghĩ đến, em vẫn còn cảm thấy nôn nao, bồn chồn đến lạ.
Hồi ấy, em đang còn sử dụng chiếc cặp của chị Hai lúc chị học ở Tiểu học. Chiếc cặp vẫn còn sử dụng tốt, chỉ nứt một số đường may ở trong các ngăn cặp và miệng cặp. Sách vở và đồ dùng học tập thường bỏ lẫn với nhau vì chỉ còn lại có một ngăn. Nhưng không phải vì thế mà em buồn. Trái lại em rất quý và rất yêu chiếc cặp vì nó là vật kỉ niệm của chị em. Chị Hai bây giờ là sinh viên năm thứ nhất khoa Quản trị Kinh doanh rồi. Em muốn nâng niu vật kỉ niệm ấy bên mình như thầm hứa với chị Hai sẽ noi theo gương chị. Do vậy mà em không đòi hỏi bố phải mua cặp mới cho em. Nhưng rồi vào một buổi học cuối học kì II năm lớp Ba, tan học, mưa tầm tã sách vở và đồ dùng học tập ngày hôm ấy lại khá nặng, tất cả đều dồn vào cặp nên khi nước mưa thấm vào đã làm đường chỉ khâu dưới đáy cặp bị bung ra. Và thế là bao nhiêu sách vở, đồ dùng học tập của em bị rơi xuống mặt đường. Em nhặt sách vở và đồ dùng học tập lên gói chung vào tấm ni lông tất tả chạy về nhà. Thấy em ôm chồng sách vở trên tay, vai đeo chiếc cặp không, bố hỏi: “Sao con không bỏ vào cặp?”. Em vừa cởi quai đeo vừa nói với bố: “Cặp hỏng rồi bố ạ!”. Bố nhìn em, nhìn chiếc cặp đã thủng đáy, rồi quay sang âu yếm nói: “Đừng buồn nghe con! Bố bận công chuyện quá không để ý đến chiếc cặp của con. Mẹ con lại đi làm xa, chắc cũng không biết chuyện này, thông cảm cho bố mẹ. Chiều nay, bố đưa con ra chợ thị xã, mua chiếc khác”. Thế là em đành phải từ biệt chiếc cặp, đế nó lên giá sách như lưu giữ lại một vật kỉ niệm của chị mình.
Chiếc cặp mà em có trong tay bây giờ là một chiếc cặp tuyệt đẹp! Có lẽ nó đẹp thuộc loại nhất, nhì trong lớp, bởi nó vừa mới lại vừa tốt, kiểu cặp trông rất xinh và rất tiện lợi. Chất liệu chiếc cặp được may bằng vải ni lông tổng hợp màu xanh lá cây. Chiều dài độ ba mươi lăm xăng-ti-mét, chiều rộng chừng hai mươi lăm xăng-ti-mét. Phía trên có quai xách. Đằng sau có hai quai đeo làm bằng chỉ dù to bản, vừa chắc lại vừa êm vai. Phía trước cặp có hai khoá móc láng bóng được mạ kền. Chỉ cần bấm nhẹ vào hai cái nút nhỏ lên như hai đầu đũa, móc bật ra là em có thể mở cặp một cách nhanh chóng, thuận tiện. Phía trong nắp cặp là một đường dây kéo tạo thành một cánh cửa đóng kín ba ngăn cặp. Nắp cặp được làm bằng một miếng mi-ca mỏng và được trang trí bằng một tấm hình chụp vị thuyền trưởng Sinbad trong bộ phim “Cuộc phiêu lưu của Sinbad” làm tăng thêm vẻ đẹp của chiếc cặp.
Chiếc cặp được cấu tạo ba ngăn. Ngăn giữa rộng hơn, em dùng để toàn bộ sách vở trong buổi học. Còn hai ngăn kia dùng để đồ dùng học tập và tấm vải mưa. Thật là tiện lợi. Đã gần một năm rồi mà chiếc cặp vẫn còn y như mới mua tuần trước. Đi học về, bao giờ em cũng dùng một miếng vải mỏng lau sạch bụi bặm hoặc nước mưa rồi mới để vào góc học tập của mình.
Chiếc cặp đã trở thành người bạn thân thiết của em từ dạo đó. Và bây giờ, ngày ngày, chiếc cặp lại cùng em tung tăng đến trường, rồi lại cùng em trở về nhà trong niềm vui vì những điểm mười mà em đạt được.
Một hôm đi chợ cùng ngoại, em thấy người ta bày bán nhiều con heo đất ngộ nghĩnh, rất đẹp. Em trầm trồ: “Heo đất đẹp ghê, ngoại ha”. Ngoại không nói gì, chỉ cười. Không ngờ ngay hôm sau, ngoại mua chú heo đất về, đặt nó nằm trên tủ sách của em. Đi học về, nhìn thấy chú heo đất trên tủ, em reo lên sung sướng, chạy ra nhà sau tìm ngoại để cảm ơn ngoại.
Chú heo đất to bằng cái ấm tích, hình dáng giống chú heo vẽ trong tranh Đông Hồ. Lưng chú heo sơn màu hồng sen, láng bóng. Bụng chú heo để trần màu mộc hồng hồng của đất nung, không tô vẽ gì. Đầu chú heo vẽ tai, mắt bằng mực tàu màu đen. Mũi của chú được làm nhô ra, sơn đỏ ở cả hai lỗ mũi. Hai tai chú heo đất như hai chiếc lá nhú lên. Hai má heo hồng hào như tô phấn. Khuôn mặt chú heo đất thật dễ thương. Với nét vẽ vô cùng biểu cảm của người thợ làm đồ gốm, khuôn mặt chú heo dường như cũng biết vui, biết buồn vậy. Cái thân hình tròn phệ của chú heo đứng vững vàng nhờ bàn chân được nặn bằng phẳng. Đuôi chú heo là một nét vẽ uốn cong rất điệu đàng. Mông chú heo tròn trĩnh. Trên mông trái của chú, người thợ làm đồ gốm đã xẻ một rãnh nhỏ chỉ đủ để xếp tờ giấy bạc nhét vào bụng heo.
Heo đất dùng để đựng tiền tiết kiệm. Ngoại dặn em phải cho heo đất “ăn”, không thì heo “đói”.Do vậy, mỗi ngày em đều tiết kiệm tiền mẹ cho ăn quà, để cho heo đất “ăn”. Chú heo đất, ngoài việc là “ngân hàng tiết kiệm” của em, chú còn là một món đồ chơi để em ngắm nhìn thích mắt. Khuôn mặt chú heo đất xinh xinh, lí lắc và ngô nghê thật đáng yêu. Chú heo đất làm sáng một góc tủ buýp-phê. Em phải giữ gìn chú cẩn thận để chú khỏi vỡ tan. Một năm tiết kiệm bớt tiền quà, em có thể mua sắm dụng cụ học tập, cũng giúp mẹ đỡ tốn nhiều tiền. Như thế, chú heo của em thật đắc dụng.
Em rất cảm động trước món quà của ngoại dành cho em. Chú heo đất chỉ là ý thích cỏn con nhất thời của em. Thế mà ngoại lưu tâm và mua tặng nó cho em. Chú heo đất là tình cảm yêu thương ngọt ngào của ngoại. Em hứa học hành chăm ngoan để ba mẹ vui lòng, cũng là đền đáp tình yêu thương của ngoại dành cho em. Em sẽ giữ gìn chú heo đất cẩn thận và tiết kiệm tiền để tập thói quen chi tiêu hợp lí.
Kỉ niệm về chiếc cặp mà em đựng sách vở đi học mãi mãi ở trong tâm trí em. Đã một năm trôi qua rồi, thế mà mỗi lần nghĩ đến, em vẫn còn cảm thấy nôn nao, bồn chồn đến lạ.
Hồi ấy, em đang còn sử dụng chiếc cặp của chị Hai lúc chị học ở Tiểu học. Chiếc cặp vẫn còn sử dụng tốt, chi nứt một số đường may ở trong các ngăn cặp và miệng cặp. Sách vở và đồ dùng học tập thường bỏ lẫn với nhau vì chỉ còn lại có một ngăn. Nhưng không phải vì thế mà em buồn. Trái lại em rất quý và rất yêu chiếc cặp vì nó là vật kỉ niệm của chị em. Chị Hai bây giờ là sinh viên năm thứ nhất khoa Quản trị Kinh doanh rồi. Em muôn nâng niu vật kỉ niệm ấy bên mình như thầm hứa với chị Hai sẽ noi theo gương chị. Do vậy mà em không đòi hỏi bố phải mua cặp mới cho em. Nhưng rồi vào một buổi học cuối học kì II năm lớp Ba, tan học, mưa tầm tã sách vở và đồ dùng học tập ngày hôm ấy lại khá nặng, tất cả đều dồn vào cặp nên khi nước mưa thấm vào đã làm đường chỉ khâu dưới đáy cặp bị bung ra. Và thế là bao nhiêu sách vở, đồ dùng học tập của em bị rơi xuống mặt đường. Em nhặt sách vở và đồ dùng học tập lên gói chung vào tấm ni lông tất tả chạy về nhà. Thấy em ôm chồng sách vở trên tay, vai đeo chiếc cặp không, bố hỏi: “Sao con không bỏ vào cặp?”. Em vừa cởi quai đeo vừa nói với bố: “Cặp hỏng rồi bố ạ!”. Bố nhìn em, nhìn chiếc cặp đã thủng đáy, rồi quay sang âu yếm nói: “Đừng buồn nghe con! Bố bận công chuyện quá không để ý đến chiếc cặp của con. Mẹ con lại đi học xa, chắc cũng không biết chuyện này, thông cảm cho bố mẹ. Chiều nay, bố đưa con ra chợ thị xã, mua chiếc khác”. Thế là em đành phải từ biệt chiếc cặp, đế nó lên giá sách như lưu giữ lại một vật kỉ niệm của chị mình.
Chiếc cặp mà em có trong tay bây giờ là một chiếc cặp tuyệt đẹp! Có lẽ nó đẹp thuộc loại nhất, nhì trong lớp, bởi nó vừa mới lại vừa tốt, kiểu cặp trông rất xinh và rất tiện lợi. Chất liệu chiếc cặp được may bằng vải ni lông tổng hợp màu xanh lá cây. Chiều dài độ ba mươi lãm xăng-ti-mét, chiều rộng chừng hai mươi lăm xăng-ti-mét. Phía trên có quai xách. Đằng sau có hai quai đeo làm bằng chỉ dù to bản, vừa chắc lại vừa êm vai. Phía trước cặp có hai khoá móc láng bóng được mạ kền. Chỉ cần bấm nhẹ vào hai cái nút nhỏ lên như hai đầu đũa. móc bật ra là em có thể mở cặp một cách nhanh chóng, thuận tiện. Phía trong nắp cặp là một đường dây kéo tạo thành một cánh cửa đóng kín ba ngăn cặp. Nắp cặp được làm bằng một miếng mi-ca mỏng và được trang trí bằng một tấm hình chụp vị thuyền trưởng Sinbad trong bộ phim “Cuộc phiêu lưu của Sinbad” làm tăng thêm vẻ đẹp của chiếc cặp.
Chiếc cặp được cấu tạo ba ngăn. Ngăn giữa rộng hơn, em dùng để toàn bộ sách vở trong buổi học. Còn hai ngăn kia dùng để đồ dùng học tập và tấm vải mưa. Thật là tiện lợi. Đã gần một năm rồi mà chiếc cặp vẫn còn y như mới mua tuần trước. Đi học về, bao giờ em cũng dùng một miếng vải mỏng lau sạch bụi bặm hoặc nước mưa rồi mới để vào góc học tập của mình.
Chiếc cặp đã trở thành người bạn thân thiết của em từ dạo đó. Và bây giờ, ngày ngày, chiếc cặp lại cùng em tung tăng đến trường, rồi lại cùng em trở về nhà trong niềm vui vì những điểm mười mà em đạt được.
bạn ơi đùng chép mạng nhé