Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầy đủ hơn ta có : Có những đoạn đường, mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu mà tàu vẫn không thay đổi vận tốc. Điều này không hề mâu thuẩn với nhận định “Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc” vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.
Điều này không hề mâu thuẫn với nhận định lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc.
Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.
Độ lớn của hợp lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là:
Fk – Fms = 10000 – 5000 = 5000N
\(v=\dfrac{s}{t}\Leftrightarrow30=\dfrac{s}{20}\Leftrightarrow s=30.20=600km\)
\(600km=600000m\)
\(A=F.s\Leftrightarrow250000000=F.600000\Rightarrow F=\dfrac{250000000}{600000}=416,6666667N\)
Quãng đường đoàn tàu đi được là :
\(S=v.t=5.240=1200(m)\)
Công của đầu tàu đã sinh ra là:
\(A=F.S=800.1200=960000(J)\)
\(v=5\dfrac{m}{s}\\ t=240s\\ s=v.t=5.240=1200\left(m\right)\\ F=800N\\ A=F.s=1200.800=960000\left(J\right)\)
Khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu sẽ làm đoàn tàu không thay đổi vận tốc. Do vậy điều này không mâu thuẫn với nhận định lực tác dụng lên vật làm thay đổi vận tốc của vật.