K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

luong le

22 tháng 10 2015

- Nếu n = 0 thì 3n + 60 = 1 + 60 = 61 là số nguyên tố, chọn

- Nếu n > 1 thì 3n + 60 chia hết cho 3 (vì 3n và 60 đều chia hết cho 3) và lớn hơn 3 nên là hợp số, loại

Vậy n = 0 thỏa mãn 

4 tháng 1 2016

TICK ĐI RỒI MỚI LÀM 

4 tháng 1 2016

n - 1 là ước của 12

n -  1 thuộc {-12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1  ; 1;  2 ; 3;  4;  6;  12}

n thuộc {-11 ; -5 ; -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 7 ; 13}

n  - 4 chia hết cho n - 1

n - 1 - 3 chia hết cho  n - 1

3 chia hết cho n - 1

n  -1 thuộc U(3) = {-3;-1;1;3}

n - 1 = -3 => n  =-2

n - 1 = -1 => n = 0

n - 1 = 1= > n = 2

n -1 = 3 => n = 4

Vậy n thuộc {-2 ; 0; 2 ; 4} 

12 tháng 11 2023

       (n - 4) ⋮ (n - 1) ( n ≠ 1; n \(\in\) Z)

   n - 1 - 3 \(⋮\)  n - 1

              3 ⋮ n - 1

          n - 1 \(\in\) Ư(3) = { -3; -1; 1; 3}

         n \(\in\) {-2; 0; 2; 4}

 

 

12 tháng 11 2023

n=0

 

28 tháng 8 2021

không có đâu bạn

4 tháng 1 2016

bb http://hoc24.vn/images/chaticon/kul_3.png

4 tháng 1 2016

Theo đề ra ta có

\(3+\left(-2\right)+x=5\)

<=>\(1+x=5\)

<=>\(x=5-1=4\)

Nếu thấy câu trả lời của mình đúng thì tick nha bạn,cảm ơn nhiều.

21 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

23 tháng 12 2022

n-4 = n-1-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n- 1 thuộc ( \(\pm1;\pm3\))

Với n-1=1 => n =2

Với n-1=-1 => n=0

Với n-1=3 => n=4

Với n-1=-3 => n=-2

Vậy n thuộc (2;0;4;-2)

26 tháng 12 2022

-4 = n-1-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n- 1 thuộc ( \pm1;\pm3)

Với n-1=1 => n =2

Với n-1=-1 => n=0

Với n-1=3 => n=4

Với n-1=-3 => n=-2

Vậy n thuộc (2;0;4;-2)

12 tháng 12 2023

\(n-4⋮n-1\)

=>\(n-1-3⋮n-1\)

=>\(-3⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)