Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự biến đổi nào sau đây là dấu hiệu của sự phát dục ở vật nuôi?
Bê con tăng 20kg sau 2 tháng. => sinh trưởng
Thể tích của dạ dày bò tăng 0,5 lít. => sinh trưởng
Xương ống chân dê dài 5 cm. => sinh trưởng
Bò sữa bắt đầu có khả năng tiết sữa => phát dục
1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
2. Giữ ấm cho cơ thể.
3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).
4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.
6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
Câu 3. Giống bò nào sau đây có màu lông vàng, tầm vóc nhỏ, dễ nuôi, chậm lớn?
A. Bò lai Sind
B. Bò sữa Hà lan
C. Bò vàng Việt Nam
D. Bò sữa lai HF
Câu 4. Có mấy phương thức chăn nuôi ở nước ta?
A. 2 phương thức
B. 3 phương thức
C. 4 phương thức
D. 5 phương thức
Câu 5. Phát biểu nào Không phải là ưu điểm phương thức chăn nuôi nông hộ?
A. Là phương thức phổ biến, người dân chăn nuôi tạo hộ gia đình.
B. Chuồng trại đơn giản, không cần phải đầu tư quá nhiều
C. Các sản phẩm vật nuôi mang lại thơm ngon.
D. Năng suất cao
Câu 6. Đặc điểm cơ bản của nghề Bác sĩ thú y là:
A. Nghiên cứu về giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng bệnh và điều trị bệnh cho vật nuôi.
B. Hỗ trợ và tư vấn các kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phòng dịch bệnh cho thuỷ sản, phát triển các chính sách quản lý nuôi trồng thuỷ sản.
C. Chế biến thức ăn vật nuôi
D. Chăm sóc vật nuôi non.
Câu 7. Để trở thành một bác sỹ thú y trong tương lai em cần có phẩm chất gì?
A. Kĩ năng sử dụng các dụng cụ lao động trong nông nghiệp
B. Yêu động vật, cẩn thận, tỉ mỉ, khéo tay.
C. Kỹ năng khai thác các nền tảng trong công nghệ thông tin.
D. Thích nghiên cứu khoa học, chăm sóc thuỷ sản
Câu 8. Để chăn nuôi đạt hiệu quả cao cần thực hiện những công việc nào?
A. Nuôi dưỡng
B. Chăm sóc
C. Phòng trị bệnh
D. Nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh
Câu 9: Biện pháp hữu hiệu để xử lí chất thải trong chăn nuôi, bảo vệ môi trường và góp phần tiết kiệm điện năng là?
A. Mô hình VAC
B. Mô hình RVAC
C. Lắp đặt hầm chứa khí biogas
D. Làm đệm lót sinh học
Câu 10. Yếu tố nào dưới đây Không phải là nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?
A. Di truyền.
B. Kí sinh trùng.
C. Vi rút.
D. Phòng trị bệnh tốt
Câu 11. Biện pháp nào dưới đây Không đúng khi phòng, trị bệnh cho vật nuôi?
A. Bán hoặc mổ thịt vật nuôi ốm.
B. Tiêm phòng đầy đủ vắc xin.
C. Vệ sinh môi trường sạch sẽ.
D. Cách li vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khỏe.
Câu 12. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi?
A. Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra.
B. Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.
C. Quản lí tốt đàn vật nuôi.
D. Nâng cao năng suất chăn nuôi.
Câu 13. Chuồng nuôi có mấy vai trò chính?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
`@mt`
Chăm quá tr :>, chứ nãy h tớ làm xong toàn bị cướp:<.
Cho từ hoặc cụm từ cho sẵn rồi Điền vào chỗ trống phù hợp trong đoạn văn sau:
vệ sinh phòng bệnh , tập cho vật nuôi non ăn sớm , kháng thể (chất chống bệnh), cho vật nuôi non vận động
Khi nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non cần chú ý Để cho chú uống sữa đậu ngay Vì sữa đầu có chất dinh dưỡng và.........Kháng thể (chất chống bệnh).................cần giữ ấm cho cơ thể vật nuôi non và sự điều tiết thân nhiệt của chúng chưa hoàn chỉnh.....tập cho vật nuôi non ăn sớm.................... cái bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ ......vệ sinh phòng bệnh.....................bằng cách tiêm vacxin giữ vệ sinh chuồng trại và thân thể vật nuôi sạch sẽ.
Kháng thể (chất chông bệnh) / cho vật nuôi non hoạt động / vệ sinh phòng bệnh
37: Thức ăn cung cấp (1)……………. cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho (2)……………. đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa, nuôi con. Thức ăn còn cung cấp (3)........ cho vật nuôi tạo ra lông, sừng, móng.
A. (1) gia cầm, (2) các chất dinh dưỡng (3) Tốt và đủ
B. (1) các chất dinh dưỡng, (2) gia cầm, (3) Tốt và đủ
C. (1) gia cầm, (2) các chất dinh dưỡng (3) Nhiều và tốt
D. (1) gia cầm, (2) các chất dinh dưỡng (3) ít
Câu 21: Bóc vỏ của cành, sau đó bó đất, xơ dừa và phân bón. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất. Đây là phương pháp:VDT
A. Chiết cành
B. Nuôi cấy mô
C. Giâm cành
D. Ghép mắt
C.
-đây là phương pháp chiết cành giải thích các bước giải:
-tại vì chiết từ cây mẹ trồng nên một cây con là chiết cành
(1): Bệnh không truyền nhiễm
(2): vật kí sinh
(3): Bệnh truyền nhiễm
(4): vi sinh vật
Đáp án: A. Là sữa do vật nuôi mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài 1 tuần lễ đối với bò mẹ.
Giải thích: (Sữa đầu là sữa do vật nuôi mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài 1 tuần lễ đối với bò mẹ)