Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
Ví dụ:
Theo các nhà khoa học đã chứng minh, khi con người ta chết đi thì khối lượng họ mất đi khoảng 31g. Khối lượng này đã chuyển thành năng lượng E=mc2 và năng lượng đó là linh hồn. Vì một lý do nào đó, các photon này chuyển động cục bộ nên các linh hồn không đi xa mà vẫn còn quanh quẩn, không bay đi xa như ánh sáng, các năng lượng này tác động đến chúng ta qua giác quan làm chúng ta thấy "ma".
https://thuthuat.taimienphi.vn/e-mc2-nghia-la-gi-37334n.as
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
Thưa thầy ,
Em có ý kiến như thế này " Em thấy ở trên Online Math mới có phần gọi là tuyển CTV , em rất muốn tham gia chức vụ ở trên trang web Học 24 " . Vì vậy em muốn ở web Học 24 này cũng có đợt tuyển CTV và em sẽ tham gia ạ . Mong là Học 24 sẽ đồng ý với yêu cầu này !
@Đào Hiếu Ở công thức câu 2 phải trừ đi 1 là do trừ đi vân trùng ở chính giữa em nhé.
Công thức muốn lập ra được thì ta cần phải hiểu bản chất của nó tại sao lại suy được như vậy.
Câu 1: Giữa 2 vân sáng liên tiếp: \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\) (*), để đơn giản ta xét từ vân trung tâm thì \(k_1 , k_2\) là bậc vân sáng. Không kế vân trung tâm, thì số vân sáng quan sát được trên đoạn trùng nhau là: \(k_1+k_2-1\)(vì có 1 vị trí trùng nên ta trừ đi 1).
Nếu tìm số vân sáng trong khoảng giữa hai vân liên tiếp thì là: \(k_1+k_2-2\) (do không tính vân trùng)
\(\Rightarrow k_1+k_2-2=9\Rightarrow k_1 + k_2=11\), rút k1 thay vào (*) thì ta đc phương trình như của bạn.
Câu 2: Tương tự, \(x_{Trùng}=k_1i_1=k_2i_2\)(**) - Tính từ vân trung tâm đi lên bạn nhé
Vì đề bài nói là trên miền nào đó, nên ta tính cả hai đầu
\(\Rightarrow k_1+k_2-2+1=21\)(Trừ 2 vị trí trùng nhau cộng với vân trung tâm, mỗi vị trí trùng ta chỉ tính 1 lần)
\(\Rightarrow k_1 + k_2=22\)
Rút k1 thế vào (**) ta được pt tương tự như bạn.
Giả sử M là điểm gần nhất cùng màu với vân trung tâm O, suy ra M là vị trí trùng nhau của vân 1 và 2.
Mà tại M là vị trí vân sáng của 1 và 2 nên \(MO = k_1i_1=k_2i_2\)(với \(k_1:k_2\) tối giản, do 2 vân gần nhau nhất)
\(\Rightarrow k_1\dfrac{\lambda_1 D}{a}=k_2\dfrac{\lambda_2 D}{a}\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\)
\(7,934.10^{-6}\)mol là lượng Na có trong máu người.
Bởi vì Na phân bố đều vào máu, nên giả sử thể tích máu của người là V thì:
\(\dfrac{V}{10}=\dfrac{7,934.10^{-6}}{1,5.10^{-8}}\)
Không bạn nhé, theo đề bài thì khi \(u=\dfrac{U_0}{\sqrt 2}\) mới được tính.
Nếu đề bài hỏi độ lớn giá trị tức thời thì mới tính cả giá trị âm.
Con người có sáng tạo ra toán học không
Bn có thế tra gg mà :)?