Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm lại mình bị biết nhầm dấu :
Sự thay đổi về chất của các bộ phận cơ thể vật nuôi được gọi là sự phát dục .
Ví dụ thực tế : gà mái bắt đầu đẻ trứng , gà trống biết gáy
Bạn tham khảo :
Sự thay đổi về chất của các bộ phận cơ thể vật nuôi được gọi là sự phạt dục .
Ví dụ thực tế : gà mái bắt đầu đẻ trứng , gà trống biết gáy
Những biến đổi của cơ thể vật nuôi | Sự sinh trưởng | Sự phát dục |
- Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. | X | |
- Thể trọng lợn con từ 5kg tăng lên 8kg. | X | |
- Gà trống biết gáy. | X | |
- Gà mái bắt đầu đẻ trứng. | X | |
- Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. | X |
-Sự sinh trưởng của vật nuôi là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.
Ví dụ: Sự sinh trưởng của ngan
-1 ngày tuổi cân nặng 42g
-1 tuần tuổi cân nặng 79g
-2 tuần tuổi cân nặng 152g
Người ta gọi sự tăng cân của ngan là sự sinh trưởng
- Sự phát dục của vật nuôi là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
Ví dụ:Khi còn nhỏ, cùng với sự phát triển của cơ thể, buồng trứng của con cái lớn dần, đó là sự sinh trưởng của buồng trứng. Khi đã lớn, buồng trứng của con cái bắt đầu sản sinh ra trứng, đó là sự phát dục của buồng trứng
Còn 2 câu kia mình không biết nha. Sorry!
1.
_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể
_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
=> Đặc điểm : không đồng đều
theo giai đoạn
theo chu kì
2.
Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
_Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng , kichfs thước của các bộ phận trên cơ thể
_Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
=> Đặc điểm : không đồng đều
theo giai đoạn
theo chu kì
Yếu tố : Các đặc điểm về di truyền
Đặc điểm về ngoại cảnh, môi trường bên ngoài: điều kiện chăm sóc, thức ăn, khí hậu.
1. Nuôi vật nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa chất lượng tốt cho đàn con.
2. Giữ ấm cho cơ thể.
3. Cho bú sữa đầu có đủ chất dinh dưỡng và kháng thể (chất chống bệnh).
4. Tập cho vật nuôi non ăn sớm với các loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng để bổ sung sự thiếu hụt chất dinh dưỡng trong sữa mẹ.
5. Cho vật nuôi vận động và tiếp xúc với nhiều ánh sáng.
6. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
- Có 3 đặc điểm:
+ Không đồng đều.
+ Theo giai đoạn.
+ Theo chu kì (trong trao đổi chất, hoạt động sinh lí).
B
B