Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Hạn hán sinh lí là trường hợp nước có nhiều trong đất, nhưng cây không sử dụng được, cuối cùng bị héo và chết.
Trong các nguyên nhân của đề bài:
I – Sai. Vì trời nắng gắt kéo dài gây ra hiện tượng thiếu nước.
II – Đúng. Vì Sự ngập úng gây ra thiếu O2, nồng độ dung dịch đất quá cao hoặc nhiệt độ thấp dẫn đến rối loạn TĐC ở rễ làm các tế bào lông hút bị ức chế hoạt động hoặc chết
III – Đúng. Vì rễ cây bị thương hoặc nhiễm khuẩn làm các tế bào long hút không lấy được nước.
IV – Sai. Vì hiện tượng cây bị thiếu phân không liên quan đến hiện tượng trong đất có nhiều nước mà cây không sử dụng được. Cây bị thiếu phân sẽ sinh trưởng còi cọc
Đáp án B
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án B.
I đúng. Vì (1) là cạnh tranh khác loài (Vì sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường). Do đó, hai loài này phải có ổ sinh thái trùng nhau hoặc giao nhau.
II đúng. Vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây là quan hệ cộng sinh. Hải quỳ và cua là quan hệ cộng sinh.
III đúng. Vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, B là loài cây gỗ lớn còn A là loài phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
IV đúng. Vì B có lợi, A có hại cho nên loài B là loài kí sinh ở trong loài A.
Đáp án A
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường → quan hệ ức chế - cảm nhiễm ∈ quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ kí sinh ∈ quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng → quan hệ hội sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y → quan hệ cộng sinh ∈ quan hệ hỗ trợ.
Chọn A.
(1) Tào giáp nở hoa gây độc cho ca, tôm sống trong cùng môi trường -> quan hệ ức chế - cảm nhiễm thuộc quan hệ đối kháng.
(2) Cây tầm gửi kí sinh trên thân cây gỗ sống trong rừng ->quan hệ kí sinh thuộc quan hệ đối kháng.
(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng -> quan hệ hội sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
(4) Nấm, vi khuẩn lam cộng sinh trong địa y -> quan hệ cộng sinh thuộc quan hệ hỗ trợ.
Đáp án C
Cây trên cạn ngập úng lâu ngày có thể bị chết do không hút được nước vì miền lông hút bị phá huỷ (lông hút gãy, tiêu biến trong điều kiện thiếu oxi)
Phân giải kị khí (đường phân và lên men):
Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi.
Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:
+ Đường phân là quá trình phân giải glucozơ à axit piruvic và 2 ATP.
+ Lên men là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO2 hoặc tạo thành axit lactic.
Vậy: A đúng.
Đáp án A
Phân giải kị khí (đường phân và lên men):
Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi.
Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:
+ Đường phân là quá trình phân giái glucozơ → axit piruvic và 2 ATP.
+ Lên men là axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic và CO 2 hoặc tạo thành axit lactic.
Đáp án B
Phát biểu sai là : IV, phân giải kị khí không có chu trình Crep
Đáp án C
(1) Quan hệ hợp tác.
(2) Quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ hội sinh, cá ép có lợi còn động vật lớn không lợi cũng không hại.
(4) Quan hệ hội sinh.
(5) Quan hệ hội sinh, ở đây nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa địa y với cây gỗ, trong đó địa y có lợi, cây gỗ không có lợi cũng không có hại. Khi nào đề cho “địa y là sự kết hợp giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam” thì mới là cộng sinh.
(6) Quan hệ cộng sinh, cả 2 loài đều có lợi và phụ thuộc loài kia để tồn tại.
(7) Quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Đáp án A
Sự lên men diễn ra trong điều kiện thiếu oxi khi cây bị ngập úng